Gentamicin-Ferein, Nga
- Số đăng ký:VN-16974-13
- Phân Loại: Thuốc kê đơn
- Hoạt chất - Nồng độ/ Hàm lượng: Gentamicin (dưới dạng Gentamicin sulfat) 80mg/2ml
- Dạng bào chế:Dung dịch tiêm
- Quy cách đóng gói: Hộp 10 ống x 2ml
- Tuổi thọ:24 tháng
- Tiêu chuẩn:NSX
- Công ty sản xuất: JSC "Brinsalov-A", Nga
- Công ty đăng ký: Công ty Cổ phần Dược liệu Trung ương 2
- Tình trạng: Còn hàng
Thông tin chi tiết
Chỉ định
Gentamicin thuong được dung phối hợp với các kháng sinh khác (beta - lactam) để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn nặng toàn thân gây ra bởi các vi khuẩn Gram âm và các vi khuân khác còn nhạy cảm, bao pồm: nhiễm khuẩn đường mật (viêm túi mật và viêm đường mật cấp), nhiễm Brucella, các nhiễm khuẩn trong bệnh nhày nhớt, viêm nội tâm mạc, nhiễm khuân huyết, nhiễm Listeria, viêm màng não, viêm phối, nhiễm khuẩn ngoài da như bỏng, loét, nhiễm khuân xương, khớp, nhiễm khuẩn trong ô bụng (bao gồm viêm phúc mạc), các nhiễm khuẩn về đường tiết niệu (viêm thận bể thận cấp) cũng như trong việc phòng nhiễm khuân khi mô và trong điều trị các người bệnh suy giảm miễn dịch và người bệnh trong đơn nguyén chăm sóc tăng cường.
Gentamicin thường được dùng cùng với các chất diệt khuẩn khác để mở rộng phổ tác dụng và làm tăng hiệu lực điều trị. Thí dụ gentamicin được phối hợp với penicilin trong các nhiễm khuẩn do cầu khuẩn đường ruột vả liên cầu gây ra, hoặc phối hợp với một beta -lactam kháng trực khuẩn mủ xanh trong các nhiễm khuân do trực khuẩn mủ xanh gây ra, hoặc với metronidazol hay clindamycin trong các bệnh do hỗn hợp các khuân ưa khí - ky khí gây ra.
Chống chỉ định
Người bệnh dị ứng với pentamicin và với các aminoglycosid khác.
Liều lượng và cách dùng
Thường dùng tiêm bắp. Không dùng tiêm dưới da vì nguy cơ hoại tử da. Khi không tiêm bắp được, có thể dùng đường tiêm truyền tĩnh mạch không liên tục Trường hợp này, pha gentamicin với dung dịch natri clorid hodc giucose dang trương theo tỷ lệ 1 ml dịch truyền cho 1 mg gentamicin. Thời gian truyền kéo đài từ 30- 60 phút. Với người bệnh có chức năng thận bình thường, cứ 8 giờ truyền 1 lần; ở người suy thận, khoảng cách thời gian truyên phải dài hơn. Liêu lượng phải điều chỉnh tùy theo tình trạng và tuổi tác người bệnh.
Gentamicin thường phối hợp với các kháng sinh khác để mở rộng phổ tác dụng hoặc tăng tính hiệu quả nhưphối hợp với penicilin để điều trị nhiễm khuẩn do Enierococcus và Streptococcus, hoặc với | beta -lactam kháng Pseudomonas để chống nhiễm khuẩn Pseudomonas hoặc với metronidazol hoặc clindamycin đối với nhiễm khuẩn hỗn hợp hiếu khí - yếm khí.
Ở người bệnh có chức năng thân bình thuờng: Người lớn 3 mg/kg/ngày, chia làm 2 - 3 lần tiêm bắp.
Trẻ em: 3 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần tiêm bắp (1 mg/kg chia 8 giờ 1 lần). Kinh nghiệm gần dây cho thấy cả liều trong ngày có thể tiêm một lần (tiêm bắp hoặc truyền tĩnh mạch quãng ngăn) cho người bệnh dưới 65 tuôi, có chức năng thận bình thường, điều trị không quá 1 tuần, và khi không bị nhiễm khuẩn do Enterococci hoặc Pseudomonas spp.
Trường hợp thâm tách mẫu định kỳ: Tiêm tĩnh mạch chậm liều khởi đầu 1 mg/kg vào cuối buỗi thâm tách máu.
Trường hợp thâm tách phúc mạc: Liều khởi đầu 1 mg/kg tiêm bắp. Trong khi thâm tách, các lượng bị mất được bù bằng cách thêm 5 - 10 mg gentamicin cho 1 lít dịch thâm tách.
Thận trọng
Tất cả các aminoglycosid đều độc hại đối với cơ quan thính giác và thận. Tác dụng không mong muôn quan trọng thường xảy ra với người bệnh cao tuổi và/hoặc với người bệnh đã bị suy thận. Cần phải theo dõi rất cẩn thận dối với người bệnh dược điều trị với liều cao hoặc dải ngày, với trẻ em, người cao tuổi và người suy thận, ở họ, cần phải giảm liều. Người bệnh có rối loạn chức năng thận, rôi loạn thính giác... có nguy cơ bị độc hại với cơ quan thính giác nhiều hơn. Phải sử dụng rất thận trọng nêu có chỉ định bắt buộcởnhững người bị nhược cơ nặng, bị Parkinson hoặc có triệu chứng yêu cơ. Nguy cơ nhiễm độc thận thấy ởngười bị hạ huyết áp, hoặc có bệnh về gan hoặc phụ nữ.
Thời kỳ mang thai
Tất cả các aminogiyeosid đều qua nhau thai và có thê gây độc thận cho thai. Với gentamicin chưa có nghiên cứu đầy du trên người nhưng vì các arainoplycosid khác đều có thể gây điếc cho thai, cần phải cân nhắc lợi và hại khi phải dùng gentamicin trong nhitng bénh đe đọa tính mạng hoặc nghiêm trọng mà các thuộc khác không thế dùng được hoặc không hiệu lực.
Thời kỳ cho con bú
Các amoniglycosid được bài tiết vào sữa với lượng nhỏ. Tuy nhiên các aminoglycosid, kê cả gentamicin, được hấp thu kém qua đường tiêu hóa và chưa có tư liệu về van dé độc hại đối với trẻ đang bú mẹ.
Tác dụng không mong muốn (ADR)
Thường gặp, ADR > 1/ 100
Nhiễm độc tai không hểi phục vả đoliều tích tụ, ảnh hưởng cả đến ốc tai (điếc, ban dầu với âm tần số cao) và hệ thống tiền đình (chóng mặt, hoa mắt).
Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100
Nhiễm độc thận có hồi phục. Suy thận cấp, thường nhẹ nhưng cũng có trường hợp hoại lử ống thận hoặc viêm thận kẽ. Ức chế dẫn truyền thần kinh cơ, có trường hợp gây suy hô hấp và liệt cơ. Tiêm dưới kết mạc gây đau, sung huyết và phù kết mạc. Tiêm trong mắt: Thiếu máu cục bộ ở võng mạc.
Hiếm gặp, ADR < 1/1000
Phản ứng phản vệ.
Rối loạn chức năng gan (tăng men gan, tang bilirubin máu).
Hướng dẫn cách xử trí ADR
Ngừng sử dụng thuốc. Không dược dùng chung với các thuốcgây độc hại cho thính giác và thận. Phải theo dõi nỗng độ thuốc trong huyết tương để tránh nông độ gây ngộ độc.
Quá liều và xử trí
Vì không có thuốc giải độc đặc hiệu, điều trị quá liều hoặc các phản ứng độc của gentamicin là chữa triệu chứng và hỗ trợ.
Cách điều trị được khuyến cáo như sau: Thẩm tách máu hoặc thấm tách phúc mạc để loại aminoglycosid ra khỏi máu của người bệnh suy thận. Dùng các thuốc kháng cholinesterase, các muối calci, hoặc hô hấp nhân tạo đê điều trị chẹn thần kinh cơ dẫn đến yếu cơ kéo dài và suy hô hấp hoặc liệt (ngừng thở) có thê xảy ra khi dùng hai hoặc nhiều aminoglycosid đồng thời.
Đóng gói
Hộp 10 ống 2 ml
Bảo quản
Nơi khô ráo, tránh ánh sáng, ở nhiệt độ dưới 30°C.
Thời hạn sứ dụng
24 tháng kế từ ngày sắn xuất.
Không dùng thuốc quá hạn bhi ở bao bì.
Tiêu chuẩn: Nhà sản xuất.
Một số thuốc biệt dược liên quan
Danh mục thuốc
- Thuốc tẩy trùng và khử trùng
- Thuốc gây mê, tê
- Thuốc giảm đau và chăm sóc giảm nhẹ
- Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mãn
- Thuốc giải độc
- Vitamin và các chất vô cơ
- Dung dịch điều chỉnh nước điện giải và cân bằng Acid-Base
- Chế phẩm máu - Dung dịch cao phân tử
- Dung dịch thẩm phân màng bụng
- Thuốc dùng chẩn đoán
-
Sinh phẩm miễn dịch
- Huyết thanh và Globulin miễn dịch
-
Vắc xin
- Vắc xin phòng Lao
- Vắc xin phối hợp phòng Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván
- Vắc xin phối hợp phòng 5 Bệnh: Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Viêm gan B - Hib
- Vắc xin phòng Sởi
- Vắc xin phòng Viêm gan B
- Vắc xin phòng Bại liệt
- Vắc xin phòng uốn ván
- Vắc xin phòng Viêm não Nhật Bản
- Vắc xin phòng Thương hàn
- Vắc xin phòng Tả
- Vắc xin phòng Rubella
- Vắc xin phối hợp phòng Bạch hầu - Uốn ván
- Vắc xin phòng dại
- Vắc xin tổng hợp phòng 6 bệnh: Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Bại liệt - Hib và Viêm gan B
- Vắc xin phòng bệnh viêm phổi và nhiễm khuẩn toàn thân do phế cầu Streptococcus
- Vắc xin polysaccharide phế cầu liên hợp với protein D của Haemophilus influenzae không định tuýp (NTHi)
- Vắc xin phối hợp phòng 4 bệnh: Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Bại liệt
- Vắc xin phòng bệnh 4 bệnh: Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Hib
- Vắc xin phối hợp phòng bệnh 02 bệnh: Sởi - Rubella
- Vắc xin phòng Tiêu chảy do Rotavirus
- Vắc xin phòng Cúm mùa
- Vắc xin phòng Não mô cầu
- Vắc xin phòng Viêm màng não mủ
- Vắc xin phòng Ung thư cổ tử cung
- Vắc xin phối hợp phòng 3 bệnh: Sởi - Quai bị - Rubella
- Vắc xin phòng thủy đậu
- Vắc xin phòng Viêm gan A
- Vắc xin phòng bệnh do Hib
- Vắc xin phòng bệnh Sốt vàng
- Vắc xin 5 trong 1
-
Thuốc kháng sinh
- Thuốc trị giun, sán
-
Thuốc chống nhiễm khuẩn
- Thuốc nhóm beta- lactam
- Thuốc nhóm aminoglycoside
- Thuốc nhóm chloramphenicol
- Thuốc nhóm Nitroimidazol
- Thuốc nhóm lincosamid
- Thuốc nhóm macrolid
- Thuốc nhóm quinolone
- Thuốc nhóm sulfamid
- Thuốc nhóm nitrofuran
- Thuốc nhóm tetracyclin
- Thuốc chữa bệnh phong
- Thuốc chữa bệnh lao
- Thuốc dự phòng cho điều trị lao kháng đa thuốc
- Thuốc chống nấm
- Thuốc điều trị bệnh do động vật nguyên sinh
- Thuốc chống virus
- Thuốc nhóm penicillin
- Thuốc tác dụng đối với máu
- Thuốc tác dụng trên đường hô hấp
- Thuốc tim mạch
- Thuốc đường tiêu hóa
- Thuốc lợi tiểu
- Thuốc điều trị bênh Gut và các bênh xương khớp
- Thuốc giãn cơ và tăng trương lực cơ
- Thuốc điều trị đau nửa đầu
- Thuốc chống co giật động kinh
- Thuốc chống Parkinson
- Thuốc chống rồi loạn tâm thần
- Thuốc chống ung thư và tác động vào hệ thống miễn dịch
- Hormon, nội tiết tố, thuốc tránh thụ thai
- Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống đẻ non
- Nhóm thuốc chuyên biệt chăm sóc cho trẻ sơ sinh thiếu tháng
- Thuốc dùng cho mắt, tai, mũi, họng
- Thuốc ngoài da