C. Các tinh thể
Một số chất vô cơ, hữu cơ có thế lắng cặn khi nước tiểu được để lâu hoặc quay ly tâm cùng với các tế b ìo . Tùy theo thay đổi vẻ sinh lý hoặc bệnh lý , trong nưóc tiếu có các tinh thể:
. Nước tiểu toan :
Acid uric
Natri, kali, magic, caỉci urat
Calci oxalat...
. Nước tiểu kiểm:
Ammoni magie phosphat
Dicalci và tricalci phosphat
Calci carbonat
Ammoni urat...
. Không phụ thuộc vào pH nước tiểu:
Cystin
Tyrosin
Leucin...
Sau khi lấy nước tiểu, nên gửi ngay lên phòng xét nghiệm và cho sẩn thymol để tránh lên men.
- Đái ra phosphat: trong nưóc tiểu có nhiéu muối calci và magie của acid phosphoric làm nưóc tiếu đục màu sữa, kiềm tính, 2 trường hợp:
. Bệnh: hay gặp ở những người có độ acid cao trong dịch vị (mất nhiẻu chất điện giải) và ở những người bị suy nhược thần kinh.
. Triệu chứng: liên quan vói những hiện tượng mất các chất toan hoặc tăng các chất kiẻm có tính chít nhít thời như là sau khi nôn mất nhiéu dịch vị, hoặc uống nhiéu nước suối khoáng kiém.
- Đái ra oxalat: chủ yếu là calci oxalat, nước tiếu hơi đục cặn lắng màu trắng. Nguyên nhân do:
. Dùng thức ăn có nhiéu oxalat (rau mống, chua me...)
. Đái tháo đường
. Xơ gan
. Rối loạn thần kinh
. Sạn,sỏi thận.
- Đái ra urat: màu ỉắng cận đỏ gạch. Chỉ có lính chấ!
bệnh lý khi xuâ't hiện nhiếu ngay sau khi đái ra; gặp trong trường hợp sốt cao, suy tim hoặc khi có sỏi urat.
- Đái ra tinh thể acid uric: cặn acid uric thường thây Irong các bênh nặng của thận do phàn ứng quá toan của nước tiểu, thận không tạo được nước tiểu trung tính. Trong trường hợp nước tiểu mới lấy, căn lắng càng sớm bao nhiêu thì càng phải nghĩ đến bệnh lý.
- Đái ra cystin, tyrosin, leucin: trong trường hợp suy dinh dưỡng, bệnh gan cấp tính, nôn nhiều vì thai nghén, bệnh scarlatin.