Lấy máu xét nghiệm
- Phải lấy máu buổi sáng, khi chưa ăn uống gì.
- Dùng ống nghiệm, bơm tiêm và kim tiêm thật vô khuẩn(tiệt khuẩn khô). Nếu phải làm garô thì sau khi kim đã vào tĩnh mạch, phải mờ garô ngay nếu không thì thành phần máu sẽ thay đổi; khi bơm máu vào ông nghiệm, nên tháo kim, bơm nhẹ vào thành ông, không cho sủi bọt. Để tránh cho xét nghiệm khó khăn hoặc sẽ đưa đến những kết quả sai lầm, tùy trường hợp phải cho thêm vào ống nghiệm một ít hóa chất chống đông, chông lên men, tán nhỏ thật mịn.
- Lượng máu lấy thay đổi tùy theo xét nghiệm, dưới đây là bảng quy dịnh lượng huyết thanh, huyết tương hay máu cần cho mỗi xét nghiệm theo các phương pháp kinh điển. Muốn có một lượng huyết thanh, huyết tương đó, phải lấy máu gấp 3 lần sau dó cho lắng hoặc cho thêm chất chống đông rồi quay ly tâm. Với các thiết bị sinh hóa hiộn đại, SỐ lượng máu cần cho xét nghiệm giảm đi rất nhiều.
"Gửi thật sớm lên phòng xét nghiêm, càng sớm càng tốt, xét nghiệm càng chính xác, nhất là đối với dự trữ kiềm, phải làm ngay sau khi lấy máu.
- Trong trường hợp phòng xét nghiêm ò xa, trừ với glucose, chlor và sắt, chỉ cần gửi huyết thanh cũng đượccứ để máu đông trong ống nghiêm dùng ống hút huỹết thanh nổi ở trôn cho vào một ống nghiệm, vô khuẩn vàkhô, nút kỹ.
- Đối với những xét nghiệm dưới đây, bônh nhân cần tớiphòng xét nghiệm lấy máu: pH, dự trữ kiẻm, chlor, acid uric, kali, bilirubin.
Lượng máu, huyết tương, huyết thanh cần cho xét nghiệm sinh hóa
(dựa theo "Kỹ thuật xét nghiệm sinh hoá lâm sàng"