Các chất đạm
1. Ammoniac
Bình thường, nồng độ trong máu động mạch là 14,7 - 55,3 |µmol/l (25 - 94 ịig/dl), ở nữ hơi thấp hơn một chút.
- Tăng vừa trong viêm gan, xơ gan bù khi chưa có biến chứng vể não; tăng nhiều khi có hôn mê gan, chày máu đường tiêu hóa do xơ gan; trong viêm gan nậng có hỏn mê, ammoniac máu tăng cao và thường xuyên. Giá trị chẩn đoán tốt để phân biệt chảy máu đường tiêu hóa do xơ gan và do các nguyên nhân khác.
2. a-foeto-protein (aFP)
aFP là một loại protein được gan tổng hợp ờ giai đoạn phát triển của bào thai, khi thai nhi ra đời thì gan ngừng tổng hợp.
Trị số bình thường cxFP trong huyết thanh là 3,4 ng/ml theo phương pháp phóng xạ - miễn dịch, giói hạn cao nhất là 10 ng/ml.
- Tãng cao trong ung thư gan nguyên phát, thưòng lên tới >500 ng/ml. Tăng nhẹ trong xơ gan, viêm gan cáp tính và mạn tính.
* Có thể tách được thành phần otFP ái lực với lectin
(CXFP-L3) dựa trên nguyên lý các chuỗi đường của aFP ờ các bệnh gan khác nhau thì có ái lực khác nhau với lectin. Tỷ lê aFP-L3/aFP toàn phần >15% gặp trong ung thư gan nguyên phát, có thể thấy từ 3 - 18 tháng trước khi có các dấu hiệu lâm sàng, vì vây aFP-L3 đã được coi là chỉ điểm sóm của loại ung thư này.
3. Acid amin
Bình thường, nồng độ các acid trong huyết tương là 30 - 35 mg/dl. Bằng phương pháp sắc ký, có thể tách ra từng acid amin được:
Thay đổi sinh lý:
- Tăng vài giờ sau khi ãn nhiểu thịt.
- Tăng cao ở trẻ sơ sinh, nhất là ờ trẻ đẻ thiếu tháng.
- Nồng độ alanin, serin, lysin, threonin và prolin giảm
trong giai đoạn tiết progesteron của chu kỳ kinh ờ phụ nữ.
Thay đổi bệnh lý:
- Tăng trong các bệnh về gan như xơ gan, viêm gan do virus, teo gan vàng cấp tính, bỏng rộng, sốc, bênh Kwashiorkor.
- Giảm nhẹ trong hội chứng thận hư.
Người ta đã phát hiộn đươc một sô bệnh có rỏ! loan bam sinh chuyển hóa t rung gian của một sô acid .1111111. ví du bệnh đái ra phenylceton có biểu hiện thiểu lút nu tinh thán nặng, co giật..., nồng độ phenylalanin tăng rất cao trong huyết tương.
4. Acid uric
Acid uric là sản phẩm thoái giáng của nucleoproteid. Bình thường, nồng độ acid uric trong huyết thanh là 208 - 327 ịo.mol/1 (4,5 ± 1 mg/dl) theo Hằng số sinh học người Việt Nam, ở nữ thấp hơn ờ nam một chút.
Thay đổi sinh lý:
- Tăng trong bộnh gút, khi có tăng quá trình dị hóa protein như trong sốt cao, bỏng rộng, điều trị bằng các chất kháng chuyển hóa, chống gián phân hay tia xạ, trong một số bệnh thận như viêm thận - bể thận, • • • • ' thậ• n ứ nước,' lao thận, trong nhiễm độc chì và thủy ngân, khi dùng theophyllin, cafein, phenacetin, vitamin c , levo-dopa, cystin...
- Giảm trong một số bệnh có thương tổn tế bào gan, một số trường hợp có tổn thương ống thận như trong bệnh Wilson, hội chứng Fanconi.
5. Creatinin
Creatinin là sản phẩm chuyển hóa của crcatin-phosphat, một dạng dự trữ năng lượng dùng cho việc co cơ. Creatinin không được cơ sử dụng, vào máu rồi được thận đào thải ra ngoài theo nước tiểu. Bình thường, nồng độ creatinin trong huyết thanh là 44 - 106 nmol/1 (0,5 - 1,2 mg/dl).
- Tăng:
. Tổn thương giập nát cơ rộng, viêm cơ. bệnh đại cực...
. Các bệnh về thận: viêm thận cấp và mạn tính, nhiễm độc thủy ngân, bí đái do chướng ngại đường tiết niệu, sau khi cắt bỏ thân.
- Giảm: suy gan do giảm tổng hợp creatin, nguyên liệu tạo nên creatin-phosphat. Creatinin là thành phần đạm trong máu ổn định nhất, không phụ thuộc vào chế độ ăn hoặc những thay đổi sinh lý khác mà chỉ phụ thuộc vào khả năng đào thải của thận nên hiện nay được sử dụng nhiều đê theo dõi chức năng thận, quan trọng hơn urê.
6. Ferritin
Ferritin là protein có chứa sắt, có ờ trong nhiều tổ chức nhưng nhiều nhất là ở trong nguyên sinh của tê bào gan và võng mô. Ferritin phản ảnh được tình hình dự trừ sắt trong cơ thể.
Nồng độ bình thường ferritin trong huyết thanh là 12 f!g/dl, ờ nam cao gấp 2 - 3 lần so với nữ.
- Giảm trong thiếu máu do thiếu sắt.
- Tăng trong:
. Bệnh nhiễm thiết huyết tố
. Thiếu máu tan máu
. Thiếu máu ác tính •
. Leucemi cấp tính, đợt tiến triển của leucemi mạn tính, u tủy, Hodgkin, ung thư vú, tử cung, dạ dày, đại tràng, da, phế quản, thận, u quái ác tính.
7. Fibrinogen
Bình thường, nồng độ fibrinogen trong huyết tươnc là 10,2 - 13,6 jimol/l (300 - 400 mg/dl) theo Hằng sò sinh học người Việt Nam.
Thay đổi bệnh lý:
- Tăng trong các bệnh nhiễm khuẩn, u ác tính, trạng thái tăng bạch cáu, thấp khớp cấp tính.
- Giảm trong các bênh vé gan nặng nhất là xơ gan, trong nhiễm độc phospho, lao phổi.
8. Glutathion
Glutathion là một acid amin có lưu huỳnh, có chù yếu trong hồng cầu.
Bình thường, nồng độ glutathion có trong máu:
. Glutathion khử: 30 — 37 mg/dl.
Ghi chú:
1. Các hợp chất nitơ:
a) Loại protid:
albumin hạch cáu
globulin hổng câu
fibrinogen tiểu cầu
b) Loại phi prot id:
- Do thức ân đem tới: một phần acid uric
urê
ammoniac
acid amin
indoxyl
- Do hoạt động cơ sinh ra: một phán acid uric, polypepfid.
. Glutathion toàn phần: 37 — 42 mg/dl.
Thay đổi bệnh lý:
- Giảm:
. Thiếu máu: giảm song song với sô lượng hồng cầu trong bệnh thiếu máu tan máu bẩm sinh do thiếu men glutathion reductase hay thiếu men G-6-PD
. Suy thượng thận: giảm glutathion khù
. Các bệnh vể gan
. Cường giáp: giảm glutathion oxy-hóa
. Một số bệnh tâm thần: tâm thần phân liệt, chứng u sầu.
* Chỉ số (glutathion toàn phần/hổng cầu)
(glutathion toàn phần tính theo mqldỉ, hồng cáu tính theo đơn vị 100.000):
- Giảm < 0,50 trong các bệnh về gan.
9. Myoglobin
Myoglobin thấy trong các cơ kê cả cơ tim. Bình thường, nồng độ trong huyết thanh là <70 ng/ml.
- Tăng trong các bệnh có tổn thương cơ.
Trong nhồi máu cơ tim, myoglobin tăng sớm nhất, hơn cả các men tim khác, thấy từ giờ thứ 2, nồng độ tỏi đa có thể gấp 6 lần mức bình thường, trở về mức cũ sớm sau 2 - 3 ngày.
10. Nitơ dư
Nitơ dư gồm nitơ các dẫn xuất purin, acid amin, indoxyl, polypeptid, creatinin... bao gồm 45 - 50% nitơ toàn phần phi protid.
Binh thường, nồng độ nitơ dư trong huyết tương là 1 0 - 20 mg/dl.
- Tăng trong suy gan nặng hay trong một số bộnh khác như nhiễm độc urê máu, viêm thận, một số bệnh nhiẻm khuẩn...
- Giảm trong bệnh đái tháo đường và khi có thai.
11. Nitơ polypeptid
Bình thường, nồng độ nitơ polypeptid trong huyết tương là 4 - 6 mg/dl.
Nồng độ nitơ polypeptid có thể tăng cao trong trạng thái nhiễm dộc urê máu, suy gan nặng, các bệnh thân, phá hủy tổ chức lớn (bỏng), sốc do phẫu thuật, ung thư.
12. Nitơ toàn phần phi protid
Nitơ toàn phần phi protid chi chiếm 1% toàn bộ mtơ của huyết tương; sô còn lại (99%) là cùa albumin, globulin và fibrinogen.
Bình thường, nồng độ trung bình trong huyết tương là 29 ± 6 mg/dl theo Hằng số sinh học người Việt Nam; nồng độ trong máu cao hơn một chút.
- Tăng do:
. Bài tiết qua thận kém: viêm thận có urê máu cao, trạng thái mất nước nghiêm trọng...
. Suy gan
. Tãng dị hóa đạm: trạng thái nhiễm khuẩn nặng, trạng thái sau chày máu...
13. Protein toàn phần
Bình thường, protein toàn phần có trong 100 ml huyết thanh là:
7,7 ± 0,6 g (phương pháp Gornall)
8,2 ± 0,6 g (phương pháp Kjeldahl) theo Hằng số sinh học của người Viột Nam, bao gồm 4,5 - 5,5 g albumin và 2,5 - 3,5 g globulin.
Thay đổi sinh lý và bệnh lý :
- Tăng trong các trường hợp mất nước liên tục (nôn, ỉa chảy nhiều), khi sốt kéo dài suy vỏ thượng thận, đa u tủy, bệnh globulin to của Waldenstrom.
- Giảm do:
. Hấp thu không đủ protein: thiểu dưỡng, các bệnh làm
gày mòn cơ thể, các bệnh cùa bộ máy tiêu hóa.
. Mất albumin nhiểu quá: bệnh thận hư.
. Tăng mức hủy hoại protein: bệnh đái tháo đường thê nặng, nhiễm độc giáp nặng.
. Giảm tổng hợp albumin: xơ gan, viêm gan.
. Tăng khối lượng huyết tương và khi máu bị pha loãng.
. Tăng nhu cầu protein: khi có thai, khi cho con bú.
* Bằng các phương pháp sinh hóa, nhất là diện di có thể phản tách được các thành phần protein trong huyết thanh. Vói điện di trên giấy, trị số bình thường của các thành phần đó tính theo tỷ lộ % như sau theo Hằng số sinh học người Viột Nam:
Thay đổi sinh lý và hệnh lý:
* Albumin: thường không tăng.
- Giảm:
. Khi có thai, ở người già
. Do thiểu dưỡng và rối loạn hấp thu protid.
. Do tổn thương tế bào gan làm rối loạn tổng hợp albumin: viêm gan, xơ gan...
. Do tãng quá trình dị hóa sử dụng nhiều albumin: ung thư...
. Do thải trừ nhiều albumin: viêm thân man tính, thán hư, mất máu, bỏng rộng, eczema...
* Globulin a t :
- Tăng:
. Khi có thai
. Nhiễm khuẩn cấp tính và mạn tính
. Bệnh chất tạo keo. • ■
* Globulin a 2:
- Tăng:
. Khi có thai
. Nhiễm khuẩn cấp tính và mạn tính
. Viêm thận cấp tính và mạn tính, thận hư
. Viêm gan do virus, xơ gan...
. Thấp khớp cấp tính, viêm đa khớp dạng thấp, bệnh chất tạo keo, Hodgkin.
- Giảm:
. Hầu như không cố ở trẻ sơ sinh.
* Globulin
- Tăng:
. Khi có thai, ở người già
. Khi có ứ lipid bất kỳ do nguycn nhãn nào: vữa \ơ động mạch, thận hư, đái tháo đường, phù niêm, hói chứng tắc mật, eczema, u tùy p.
- Giảm:
. Hầu như khống có ờ trẻ sơ sinh
. Khi có thiếu máu tan máu, vàng da nặng.
* Globulin ỵ:
- Tăng:
. Trong các bệnh tự miễn, các bệnh nhiễm khuẩn mạn tính và ký sinh trùng, bệnh leucemi, tãng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn, Hodgkin, thiếu máu, nhồi máu cơ tim, xơ gan, các bệnh ngoài da, bệnh chất tạo keo, Addi son, u tủy Ỵ.
- Giảm:
. Ở trẻ sơ sinh giảm nhiều vào tháng thứ 6 rồi sau đó tăng dần ở người già
. Bệnh thận hư nhất là trong bệnh thiếu hoặc không có globulin Y trong máu, u tủy a và p, bỏng nặng
. Sau khi điều trị bằng tia X.
* Tỷ sô ——al—bu m(Ain/ CỈ,) A/r'\ globulin
bình thường: 1,3 - 1,8.
- Tăng >1,8 trong bệnh thiếu hoặc không có globulin trong máu.
- Giảm <1 do :
. Giảm albumin: thiểu dưỡng, ỉa lỏng kéo đài, xơ gan.
. Tăng globulin: đa I tủy, bệnh chát tạo keo, nhiễm khuẩn.
. Giảm albumin và tã lg globulin: xơ gan, viêm thận, thận hư. 9
* Globulin miễn dịch.
Là các kháng thể thuộc nhóm globulin y được tạo ra bời các tê bào thuộc thẩm quyền miễn dịch. Có 5 loại globulin miễn dịch phân định qua điện di miễn dịch và kỹ thuật phóng xạ - miễn dịch:
- IgG\ chiếm khoảng 70 - 80% tổng số Ig, có 4 týp nhỏ IgGl , IgG2, IgG3, IgG4, nồng độ trong huyết thanh là 43
- 113 Jimol/l (0,65 - 1,7 g/dl).
. Tãng trong nhiễm khuẩn, u tủy IgG, xơ gan, các bệnh tự miễn.
. Giảm trong hội chứng thiếu hoặc không có globulin y trong máu, bệnh tiểu tràng làm mất nhiều protein.
- IgA: chiếm khoảng 19% tổng số Ig, ngoài huyết thanh còn thấy có nhiều trong nước bọt, chất tiết ở mũi, phế quản, ruột; có 2 typ nhỏ IgAl, IgA2, nồng độ trong huyết thanh là 6,2 - 25 fimol/1 (0,1 - 0,4 g/dl).
. Tăng trong nhiễm khuẩn ờ trẻ sơ sinh, nhiễm khuẩn đường hô hấp, đường tiêu hóa, xở gan, u tủy IgA.
. Giảm như vói IgG.
- IgM: chiếm khoảng 7% của tổng số Ig, nồng độ trong huyết thanh vào khoảng 1,3 |xmol/l (0,12 g/dl).
. Tăng trong nhiễm khuẩn cấp tính (trước IgG), bộnh globulin to Waldenstrom, các bệnh do ký sinh trùng (như sốt rét), viêm gan cấp tính. T4-XNSOTLS 49
. Giảm như với IgG.
- lịịD: chưa được biết nhiều về loại Ig này vì nông cló trong huyết thanh rất thấp 0,13 ị.imol/1 (2,5 mg/dl). IgD co trong kháng thể kháng nhân, kháng giáp trạng, kháng insulin, kháng penicillin.
. Tăng trong nhiễm khuân mạn tính, u tủy IgD. bệnh Wilson.
- ỊịịE: IgE là 1 oại Ig duy nhất qua được rau thai, là Ig của dị ứng, trước đây coi là reagin; nồng độ rất thấp trong huyết thanh <0,3 nmol/1 (5 - 56 |j.g/dl).
. Tăng trong hen phế quản, viêm mũi dị ứng, eczema, nhiễm ký sinh trùng, nấm phổi.
. Giảm trong ung thư không điều trị ờ giai đoạn cuối, chứng mất điều hòa giãn mao mạch (ataxie - télangiectasie).
Từ "bệnh cận protein máu" để chỉ một nhóm bệnh đặc trưng bời sự có mặt trong máu một loại globulin miễn dịch đơn clôn; các bệnh thuộc nhóm này:
- Bệnh đa u tủy thường gặp là IgG (50 - 60%) rồi đến
IgA (16 - 25%), IgD. Trong nước tiểu dẻ gặp protein Bence Jones được cấu lạo bởi các chuỗi nhẹ kappa hay lambda của các ig. ’
- Bệnh globulin to Waldenstrom do sản xuất quậ thừa ígM.
- Hội chứng globulin lạnh trong máu (cryoglobulin)- globulin này thuộc loại IgG hay IgM cồ đặc tính ngưng kết ờ nhiệt độ 4 ° c rồi lại tan ra ở nhiệt độ 3 7 ° c hay gập trong các bệnh đa u tủy, globulin to'Waldenstrom, chưng tãng sản tổ chức lympho, bệnh chát tạo keo, một số bệnh do virus, ký sinh trùng, xơ gan...
- Bệnh các chuỗi nặng do rối loạn tổng hợp các Ig làm chỉ sản sinh ra các chuỗi nặng n hư y như IgCÍ (bệnh Franklin), a cùa IgA (u lympho Địa trung hài) hoặc của IgM.
14. Troponin T (TnT)
TnT là protein cấu trúc gắn phức hợp troponin vào tropomyosin, 2 chất này là những protein điều hòa tham gia vào quá trình kết hợp giữa actin và myosin để làm co và giãn sợi cơ tim. TnT cũng thấy trong các cơ xương nhưng khác về thành phần cấu tạo các acid amin và có thể phân biột được về mặt miễn dịch. Ở trong tim, TnT có chủ yếu trong các đơn vị co cơ nhưng cũng thấy b°?c ờ bào tương. Trị sô' trung bình của TnT từ 0 - 0,19 ng/ml
- Tãng trong bệnh nhồi máu cơ tim: xuất hiộn sau 3 - 4 giờ, đạt mức cao nhất sau 24 giờ, có thể tăng gấp >80 lần trị số bình thường, rồi giảm dần, trở về mức cũ sau 1 5 - 2 0 ngày lâu hơn các men khác. Hiện nay, ngoài troponin T nhiều phòng xét nghiệm đã thảm dò cà troponin c và troponin I.
15. Urê
Urê là sản phẩm thoái giáng quan trọng cùa protein, được tổng hợp ở gan theo chu trình Krebs-Henseỉeit và được đào thải chủ yếu qua thận. Bình thường, nồng độ urê trong huyết thanh là 2,5 - 6,7 mmol/1 (15 - 40 mg/dl).
- Tăng do:
. Tăng cung cấp: chế độ ăn giàu đạm, tăng chuyển hóa đạm trong cơ thể (sốt nhiễm khuẩn...).
. Giảm đào thải:
Trước thận: đái ít (bệnh tim, xơ gan), mát nước (ì;l
lỏng, nôn nhiểu).
Tại thận: bệnh cầu thận, óng thận cấp và mạn tính.
Sau thân: tắc đường dẫn nước tiếu như trong ung thư hoặc u lành tuyến tiền liệt, sỏi đường tiêt niệu.
- Giảm do:
. Chế độ ãn nghèo đạm.
. Suy gan làm giảm tổng hợp urê.
Trên lâm sàng, cần lưu ý 2 trường hợp sau:
I . Tăn í; urẻ máu nhưng thiểu niệu:
- Nước tiểu <500 - 600 ml /24 giờ:
. Trạng thái thiếu nước do nước đưa vào không đủ.
. Trạng thái mất nước ngoài tế bào do nước và muối qua dường tiêu hóa mà không dược bù đủ.
- Nước tiểu <300 ml/24 giờ, coi như vô niêu*
. Tổn thương thận, đa số trường hợp là bệnh ốns - kẽ thận cấp tính thường do nhiễm khuẩn đưa đến sốc truyền nhầm loại máu, đái ra huyết sắc tố, ngộ độc nấm, dùng một số thuốc độ cho thận
- Đôi khi bệnh cầu thận cấp tính gây ra suy thận
- Viêm thận mãn tính ở giai đoạn cuối cùng.
2 Tăng urề máu nhưng lượng nước tiểu bimM thường:
* Suy thận mạn tính thực thể trong các bệnh ống kẽ thận.
- Trong một số bệnh ngoài thận: bệnh do lcptospira, vicm đường dẫn mật có "urê máu cao", khi dùng một số thuốc độc cho thận.