K. Các chất khác
1. Chì
Bình thường, lượng chì đào thải trong nước tiểu là 43 ± 20 ng/24 giờ ở nam 36 ± 18 p.g/1 24 giờ ở nữ theo Hằng số sinh học người Việt Nam
- Tăng trong nhiém độc chì cấp tính và mạn tính.
2. Dưỡng cháp
Nước tiểu lẫn dưỡng chấp màu dục như nước gạo. Có thể có máu kèm theo làm màu nhiều khi bị hổng đục.
Gặp trong bộnh giun chi: kiểm tra nước tiểu sẽ tháy ấu trùng. Nguyên nhân do vỡ các mạch bạch huyết vùng thận và bàng quang nên dưỡng chấp thoát vào nước tiêu.
3. Máu
Dùng nước tiểu mới, chưa lên men ammoniac để xét nghiệm.
Máu xuất hiện trong nưóc tiểu trong các trường hợp:
. Chảy máu đường niệu đạo sau do viêm niệu đạo vì lâu hoặc do chấn thương: đái vào 3 cốc, cốc dẩu lẫn máu tươi, 2 cốc sau khổng có.
. Chảy máu tuyến tiến liệt: trong lao và ung thư tuyến tiền liệt. Máu xuất hiện vào phần cuối nước tiểu.
. Chảy máu bàng quang: do chấn thương, lao, sòi bàng quang... có máu cục trong nước tiểu; dể một lúc, nước tiếu trong dần; khi đ /i, cốc thử 3 thường đỏ hơn 2 cốc đẩu.
. Chảy máu thận: trong viêm thân chảy máu, lao thận, ung thư thận, sỏi thân, 3 cốc nước tiểu đểu lẫn máu cả. Huyết sắc tố có thể xuất hiện trong nước tiếu; hay gặp trong các bệnh:
. Thiếu máu tan máu.
. Cơn đái ra huyết sắc tố kịch phát ban đêm hoặc do tửũ&m lạnh.
• tiviyẻn máu khác nhóm hoặc máu quá c&.
. Sốt rét, thương hàn
. Ngộ độc kali chlorat, phenol, phospho...
4. Mủ
Phải dùng nước tiểu mới, chưa lên men ammoniac, bạch cầu chưa bị hủy hoại hoàn toàn.
Bình thường, nước tiểu có rất ít bạch cầu, nhưng khi nưóc tiểu có mủ, số lượng bạch cầu tăng lên rất nhiều. Màu sắc nước tiểu trờ nên đục, ta có thể nhầm lẫn với phosphat và urat chưa tan; khi nghi ngờ, cho thêm ít acid dể làm tan phosphat hoặc đun nóng để làm tan urat. Nước tiểu nhiẻu mủ thì vàng và quánh.
Mủ xuất hiện trong các bệnh nhiễm khuẩn dường tiết niêu; qua nghiệm pháp 3 cốc nước tiểu phân biột:
. Mủ ở đường niệu đạo trước: cốc đầu đục.
. Mủ ở dường niệu đạo sau: cốc đẩu rất dục, cốc thứ hai bớt đục, cốc thứ ba trong.
. Mủ ở thận, đường dẫn niệu, bàng quang: cả 3 cốc đều đục.
Có thể phân biệt chi tiết hơn:
. Mủ do viêm bàng quang: cốc thứ ba đục hơn hai cốc đầu.
. Mù do viêm bề thận: đục đẻu cả 3 cốc, thường kèm theo protein.
Nếu xél nghiệm không thấy vi khuẩn, đổng thời lại thấy có chảy máu, nén nghĩ tới lao thận.
5. Các sắc tố khác
- Aỉcapton
Là acid homogentisic, hình thành và dào thải trong nước tiểu do kết quà cùa chuyển hóa dị thườne tvrosin. Alcapton xuất hiện sẽ làm sảm màu nước tiểu khi tièp xúc với ánh sáng.
- Indol
Hình thành ờ t rong ruột từ t r y pt o phan do vai trò cùa vi khuẩ n; indi can là chất quan t rọng nhất t rong các indol . Indol làm cho nước tiểu có màu hơi đỏ với thuốc thử
Ehrlich, xuất hiện nhiều khi có tắc ruột, còn gặp trong các trường hợp nhiễm khuẩn mủ mạn tính.
- Melanin
Đào thải qua nước tiểu hình thái melanogen, gặp ánh sáng chuyển thành màu đen.
Gặp khi có u melamin, còn gọi là u hắc tố, dôi khi trong bộnh Addison.
- Myoglobin
Myoglobin là globin của các cơ.
Gặp trong hội chứng bị vùi giập của Bywaters, nhồi máu cơ tim.
- Porphyrin
Porphyrin là những sắc tố màu sẫm cấu tạo từ hayốt sắc tố, myoglobin và một vài sắc tố hô hấp như sắc tố tế bào (cytochrome)...
. Trong nước tiếu bình thường có từ 10 đến 100 }ỉg uroporphyrin/24 giờ, ở dưới dạng 2 đồng phfln (I và III), taạtig này khổng đủ đế thay đổi màu nước tiếu nhưng nếu nước tiểu chuyển màu đò sẫm.
• Gặp tvhiẻu trong những bệnh ỊỊBi > im Mnh vé chuyên hóa chất porphyrin; nhiễm độc chì, sulfamid, barbituric, suy gan nặng.