H. Các Hormon
1. Aldos teron
Aldosteron là loại hormon corticoid chuyển muồi cùa vỏ thượng thận.
Bình thường, lượng aldosteron dào thải trong nước tiểu 24 giờ là 11 - 27,7 nmol (4 - 10 |ig), thay đổi phụ thuộc vào thể tích máu và nồng độ natri trong cơ thế.
- Tăng ở phụ nữ có thai, trong chứng tăng aldosteron nguyên phát (hội chứng Conn) hoặc thứ phát (xơ gan cổ trướng, suy tim mất bù, thân hư...), hội chứng Cushing, hội chứng sinh dục - thượng thận.
- Giảm ở trẻ em, trong bênh Addison, tăng sản thượng thận bẩm sinh, khi truyẻn quá nhiểu dung dịch natri chlorua hay glucose ưu trương.
2. Acid 5-hydroxy-indol-acetic (5-HIAA)
Là một chất chuyển hóa của serotonin, bình thường dược bài tiết qua nước tiểu 24 giờ theo Hằng số sinh học Dgười Viột Nam là 15,5 - 35 Iimol (4,76 ± 1,81 mg).
- Tăng trong u carcinoid ruột non thường tiết nhiẻu serotonin vào máu.
3. Acid vanil-mandelic (VMA) ^
VMA là một dạng chuyển hóa của catecholamin. Bình thường, lượng VMA đào thải trong nước tiểu trong 24h là <40mMol (<8mg).
Tăng cao trong li tế bào ưa chrỏm (pheochromocyloma), u nguyên bào thần kinh, carcinoid tiểu tràng, bệnh tăng huyôt áp.
4. Catecholamin
Catecholamin là tên chung gọi adrenalin, nor-adrenalin và các chất chuyển hóa của chúng.
Bình thường, lượng catecholamin đào thải trong nước tiểu 24 giờ là:
Catecholamin tự do: <590 nmol (<100 ng)
Adrenalin: <275 nmol (<50 ịig)
Nor-adrenalin: 89 - 473 nmol (15 - 80 ng)
- Tăng trong u tế bào ưa crôm, u nguyên bào thần kinh, bệnh tăng huyết áp. Kết quả không chính xác khi có suy thận, vàng da, cường giáp.
5. Cortisol tự do
Bình thường, lượng cortisol tự do dào thải trong nước tiểu 24 giờ là 55 - 275 nmol (20 - 100 ^g).
- Giảm trong suy vỏ thượng thận, thiểu năng vừng dưói đồi - yên.
- Tăng trong cường vỏ thượng thận.
6. Gonadotropin
Bình thường, lượng gonadotropin niệu được đào thải trong 24 giờ:
- Tăng cao trong dậy thì sớm do nguyên nhân dưói dồi -
yên, thiểu năng buồng trứng hay tinh hoàn nặng, hội
chứng Klinefelter, hội chứng Turner, hội chứng Morsier.
- Giảm trong thiểu năng vùng dưới đổi - yên, tổn
thương do u ky màu tuyến yén, u sọ hẩu hoặc dó ức chế
chức năng vùng đó như trong hội chứng biếng án tinh
thẩn, dậy thì châm...
7. 17-hydroxycorticoid (17-OHCS)
17-OHCS bao gồm cortisol, cortison tự do... về cầc chất chuyển hóa có nguồn gốc ở vổ thượng thận.
Bình thường, lượng đào thải trong nước tiến 24 giở: nam: 10 - 21 Iimol (5,5 ± 2 mg) nữ: 8 - 15,2 Jimol (4,1 ± 1,3 mg) theo Hằng sô' sinh học người Việt Nam. Lượng đào thải thấp <8 nmol truớc tuổi dậy thì, giảm dần sau 40 tuổi, tăng trong 3 tháng đẩu của thời kỳ thai nghén.
- Giảm trong suy thượng thận, các bệnh gây suy mòn cơ thể, suy giáp.
- Tăng trong hội chứng Cushing, hội chứng tăng sản hoặc u vỏ thượng thận, khi có stress, sốc nặng, cường giáp.
8. 11-oxycorticosteroid
11-oxycorticosteroid là chất chuyển hóa của corticosteron, bình thường có trong nước tiểu với nồng độ 0,20 - 0,25 mg trong 1 lít. Ở trẻ em, đến 10 tuổi mới thấy có vết trong nước tiểu, ờ nữ thấp hơn ờ nam và tăng khi có thai.
- Giảm trong suy vỏ thượng thận
- Tăng trong cường vỏ thượng thận, khi có stress, khi đang điều trị bằng ACTH, trong hôn mê do đái tháo đường.
9. Oestrogen toàn phần
- Bình thường, ờ nữ lượng oestrogen đào thải trong nước tiểu 24 giờ thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt: trong 8 ngày đầu, có vào khoảng 0 - 1 0 fig, sau tăng dần đến ngày 1 2 - 1 4 đạt 40 - 70 ng, rồi lại giảm, đến ngày thứ 18 còn 20 ^g, sau đó lại tăng, đến ngày thứ 22 đạt được 40 - 50 ng và đến 2 - 3 ngày trước khi có kinh thì giảm hẳn. Ở trẻ em, ở người lớn khi cắt bổ buồng trứng hay trong tuổi mãn kinh, lượng oestrogen niệu rất ít, thường chỉ thành vết khổng định lượng được.
Khi có thai, lượng oestrogen niệu đào thải trong 24 giờ tăng dần vè đểh mứẹrót cao trong những tuẩn lễ cuối:
Tuần thứ 6 - 60 ug
Tuần thứ 10 : 280 ug
Tuần thứ 20 : 2.500 - 8.000 ug
Tuần thứ 30 :7.500 - IX.000 ug
Tuần thứ 34 :8.500 - 25.000 ug
Tuầ n thứ 38 :18.000 - 30.000 ug
(phần lớn là oes t r iol ) .
Sau khi đẻ hoặc sẩy thai, lượng oestrogen niệu đào thải giảm nhanh chóng:
- Ở nam, lượng oestrogen đào thải trong nước tiểu 24 giờ vào khoảng 10 ịig.
Thay đổi bệnh lý:
. Giảm trong hội chứng buồng trứng không phát triển, viêm xơ nang buồng trứng, hội chứng Stein- Leventhal, dọa sẩy thai hoặc nhiẻm độc thai nghén, hội chứng Sheehan, hội chứng Cushing, phù niêm.
- Tăng trong bế kinh do ưu năng hormon, chảy máu chức năng hay do đa tiết oestrogen, u láp vỏ hoặc lớp hạt của nang trứng, u nữ hốa vỏ thượng thân, u các tế bào Leydig của tinh hoàn.
Pregnandiol là chất chuyển hóa chính của progesteron, đào thải qua nưóc tiếu ra ngoài, là biếu hiện của hoìng thế đang hoạt dộng.
Bình thường, lượng pregnandiol đào thải trong naớc tiểu
10. Pregnandiol
24 giờ:
ngày thứ 7 8,4 lịmoỉ, «s)
ngày thứ 14 - 1 1,9 nmol (3.81 mg)
ngày thứ 2 1 - 23 Ịimol (7,36 mg)
ngày thứ 28 - 12,1 ị imol (3,88 mg)
theo Hằng sô' sinh học người Việt Nam. Khi có thai, lượng pregnandiol tăng tiếp tục cho đến khi đẻ: tháng thứ 9 lên tới 176 nmol (56,31 mg).
- Không có pregnandiol hoặc có rất ít không đáng kể: khi chưa có kinh nguyột, cơ quan sinh dục chưa phát triển, bế kinh, mãn kinh, thiểu năng progesteron hoặc thiểu nãng buồng trứng.
- Tăng nhiều khi có thai sinh đôi, trong chứng nam hóa, dậy thì sớm, ung thư rau, quá sản hoặc u vỏ thượng thận (bệnh Cushing, hội chứng Apert-Gallais, quá sản thượng thận bẩm sinh...). Ở phụ nữ khi có thai, nếu đột nhiên thấy iượng đào thải giảm, nên nghĩ đến tai biến có thể xảy ra (bào thai chết, thiểu năng rau, nhiễm độc thai...)
11. Testosteron
Bình thường, lượng testosteron đào thải trong nước tiểu 24 giờ vào khoảng 155 nmol (72 ng) dưói dạng testosteron glucuronid; chất này không phải hoàn toàn do tinh hoàn tiết ra, mà một phần nhỏ từ androstenedion do vỏ thượng thận tiết ra và được gan chuyển thành.
. Giảm khi có thiểu năng tinh hoàn, thiểu năng vùng dưới đồi - yên.
12. 17>cetosteroìd (17-CS)
Bình thường, lượng 17-cetosteroid đào thải trong nước tiểu 24 giờ:
- Nam: 20,1 - 44,4 |imol (9,3 ± 3,5 mg), nguổn gốc 1/3
- Nữ: 13,5 - 30,2 Jimol (6,3 ± 2,4 mg). nguón góc hoàn toàn do vỏ thượng thận tiết ra.
Ở trẻ em: lúc mới đẻ không có, bắt đầu xuất hiện lừ 3 tuổi (có tác giả cho là từ 8 tuổi), tăng dần nhưng rõ rệt từ sau 10 tuổi; đến 15 - 18 tuổi thì dạt được khoảng 27,8 nmol (8 mg); nếu là nam giới, nồng độ sẽ tiêp tục tăng dần để tới 21 tuổi, thì đạt được mức của người lớn.
Ở người già, lượng bài tiết giảm dẩn.
Thay đổi sinh lý:
Tùy theo từng người, có thể thay đổi tới 7 - 10,4 nmol (2 - 3 mg):
. Tăng sau khi hoạt dộng mệt nhọc
. Giảm khi nhịn ăn. *
Thay đổi bệnh lý:
- Tăng:
. Cường vỏ thượng thận.
. Tăng sản vỏ thượng thận
. Ưng thư thượng thận
. Hội chứng sinh dục - thượng thận Apert-Gallais
. Riêng ở nam: u tế bào kẽ Leydig, dậy thì sớm, khi dùng testosteron hay hCG.
. Riêng ở nữ: chứng nam hóa và rậm lổng do tlng sản vỏ thượng thận hay do u thượng thận hoặc buổng trứng, Y\ô\ chứng Stein-Leventhal, hội chứng lưỡng tính giả nam à con gái (hội chứng Wilkins).
- Giảm: ờ tinh hoàn, 2/3 ờ vò thượng thận.
. Suy vỏ thượng thân, bộnh Addison
. Thiểu năng vùng dưới đồi - yên: hội chứng Simmonds, hội chứng Sheehan, u tuyến yên...
• Suy giáp
. Thiểu năng cinh hoàn, hội chứng Klinefelter
. Thiểu năng buồng trứng, hội chứng Turner.
Bằng phương pháp sắc ký, có thể tách được 7 thành phần khác theo thứ tự:
- 11 desoxy-17 CS:
. Dehydroepiandrosteron (DHEA) 12%, có nguồn gốc gần hoàn toàn ở vỏ thượng thận.
. Androsteron 35%
. Etiocholanolon 30 - 35. 2 chất này có nguồn gốc ở vỏ thượng thận và tuyến sinh due nam
. 11-hydroxyetiocholanolon 5 - 6 . 4 chất này có nguổn gốc hoàn toàn ở vỏ thượng thận. ở nữ, tỷ lộ androsteron thấp (20 - 25%); khi mãn kinh, tăng tỷ lô các steroid có oxy ở vị trí 11; ở trẻ em, tăng tỷ lộ các steroid có oxy ở vị trí 11, đặc biệt là 11- cetoetiocholanolon.
T h a y đ ổ i b ệ n h l ý :
- 1 l-oxy-17CS:
. 11-cetoandrosteron
. 11-cetoetiocholanolon
. 11-hydroxy androsteron 2%
1 . B ệ n h t u y ế n t h ư ợ n g t h ậ n :
. Tăng các steroid có oxv ờ vị trí 1 1: hội chứng Cushing do u vò thượnc thận, một số thể táng sàn vò thương thân bẩm sinh, khi điều trị bằng ACTH.
. Giảm các steroid có oxy ờ vị trí 1 1 và DHEA: suy vò thượng thận, khi điều trị bằng corticoid làu dài.
2. Bệnh tuyến sinh dục:
. Tăng androsteron trong một sô u buồng trứng, hội chứng Stein-Leventhal.
. Giảm androsteron và etiocholanolon: thiểu nảng tinh hoàn.
13. Dehydroepiandrosteron (DHEA)
DHEA là một hormon sinh dục, nguổn gốc gản như hoàn toàn ờ vỏ thượng thận. Lượng DHEA bài tiết trong nước tiểu 24 giờ:
. Nam: 3,4 - 10,2 ^mol ( 1 - 3 mg)
. Nữ: 1,7 - 6,8 |i.mol (0,5 - 2 mg).
DHEA xuất hiộn trong nước tiểu ở trẻ em tờ 7 - 8 tuổi; tới 13 tuổi chì đạt <0,2 mg và mãi đến 17 tuổi mới dạt lượng bài tiết trên; ở nữ, sau khi mãn kinh và ở nam sau 70 tuổi, lượng DHEA bài tiết mới bắt đẩu giảm.
- Tăng khi có u hoặc tăng sản nam hóa vỏ thượng thận.
- Giảm trong suy thượng thận nguyên phát, bênh Addison, hoặc thứ phát; khi điéu trị bằng corticoid lâu dài.
Trong các u tuyến sinh dục (u tế bào kẽ Leydig) 0 nam, u nguyên phát nam hóa (arrhenoblaslome) ờ nữ, lượng DREAi Vai tiết bình thường, lượng 17-cetosteroid bằì tiết
. Tănc DHEA (xem phần dưới) tăng cao trong nước tiểu.