Pan-Cloxacillin 500mg - Pháp
- Số đăng ký:VN-17330-13
- Phân Loại: Thuốc kê đơn
- Hoạt chất - Nồng độ/ Hàm lượng: Cloxacillin (dưới dạng Cloxacillin natri) 500mg
- Dạng bào chế:viên nén
- Quy cách đóng gói: Hộp 50 lọ
- Tuổi thọ:24 tháng
- Tiêu chuẩn:NSX
- Công ty sản xuất: Panpharma Pháp
- Công ty đăng ký: Công ty TNHH Bình Việt Đức
- Tình trạng: Còn hàng
Thông tin chi tiết
THÀNH PHẦN VÀ HÀM LƯỢNG
Mỗi lọ bột pha tiêm Pan-cloxacillin chứa:
Cloxacillin Na tương đương với 500 mg cloxacillin.
DẠNG BÀO CHẾ
Bột pha tiêm truyền.
CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
Điều trị các nhiễm khuẩn
Cloxacilin dạng tiêm dùng để điều trị các nhiễm khuẩn nặng do Staphylococcus sinh penicilinase khi cần nồng độ cao trong huyết tương, bao gồm các nhiễm khuẩn hô hấp, tai mũi họng, thận, tiết niệu sinh dục, màng trong tim và xương khớp, thuốc cũng được dùng điều trị nhiễm khuẩn huyết và viêm màng não.
Nhiễm khuẩn da do Staphylococcus hoặc Streptococcus nhạy cảm với cloxacillin.
Dự phòng nhiễm khuẩn.
Cloxacillin được dùng làm kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật thần kinh thấy ống dẫn lưu dịch não tủy.
LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Liều dùng
Người lớn
Điều trị nhiễm khuẩn: 8 - 12 g/ngày chia 4 - 6 lần
Dự phòng phẫu thuật: dùng trong thời gian phẫu thuật, một vài trường hợp có thể dùng trong 24h nhưng không được vượt quá 48 h.
Tiêm tĩnh mạch liều 2 g vào lúc khởi mê, sau đó tiêm thêm 1g mỗi 2 giờ nếu cuộc phẫu thuật kéo dài.
Chú ý thuốc đạt được nồng độ điều trị từ lúc bắt đầu cho đến kết thúc khi đóng vết mô.
Suy thận:
Căn cứ vào độ thanh thải creatinin mà chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận:
Độ thanh thải creatinin > 30 ml/phút: không cần chỉnh liều
Độ thanh thải creatinin < 30 ml/phút: giảm liều một nửa.
Suy gan:
Nếu suy gan kèm với suy thận thì tùy theo mức độ suy thận mà giảm liều một nửa.
Trẻ em
Với trẻ có chức năng thận bình thường liều dùng cloxacillin từ 100 - 200 mg/kg/ngày chia 4 -6 lần và không được vượt qua 12 g/ngày.
Với trẻ suy gan hoặc suy thận chưa rõ liều dùng.
Cách dùng
Cloxacillin phải được tiêm truyền tĩnh mạch, thời gian truyền khoảng 1 giờ.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Mẫn cảm với cloxacillin và các kháng sinh nhóm beta lactam (các penicillin và các cephalosporin).
Sử dụng qua đường dưới kết mạc.
Người suy thận nặng
THẬN TRỌNG VÀ CẢNH BÁO
Trong trường hợp nghi ngờ dị ứng kháng sinh phải ngừng điều trị và thay thế bằng các kháng sinh khác.
Một vài trường hợp phản ứng quá mẫn nghiêm trọng đôi khi dẫn đến tử vong có thể gặp ở bệnh nhân điều trị bằng beta lactam. Không được sử dụng nhóm beta lactam nếu chưa biết rõ về tiền sử dị ứng với thuốc. Nếu có tiền sử đị ứng với thuốc cần chống chỉ định.
Có từ 5% đến 10% bệnh nhân đị ứng chéo giữa penicillins và các kháng sinh trong nhóm cephalosporin. Do đó không nên sử dụng kháng sinh nhóm penicillin nếu đã biết trước đị ứng với cephalosporin.
Viêm đại tràng kết màng giả xảy ra với hầu hết kháng sinh trong đó có cloxacillin, cần phải giám sát những bệnh nhân tiêu chảy nặng và hoặc tiêu chảy kéo dài trong hoặc sau điều trị bằng kháng sinh.
Trong trường hợp gặp tác dụng phụ này cần phải có biện pháp điều trị ngay. Có thể xem xét đến việc dừng sử dụng kháng sinh và không sử dụng các thuốc giảm nhu động ruột.
Bệnh nhân suy thận cần phải giảm liều nếu độ thanh thải creatinin dưới 30 ml/phút.
Bệnh nhân suy gan kèm suy thận thì tùy theo mức độ suy thận cần chỉnh liều.
Bệnh nhân suy thận hoặc bệnh nhân có yếu tố nguy cơ như tiền sử co giật, động kinh hay viêm màng não có thê có các rối loạn trên thân kinh.
Cần thận trọng sử dụng cloxacillin ở trẻ sơ sinh đo nguy cơ tăng bilirubin huyết do thuốc cạnh tranh vị trí gắn trên albumin huyết tương.
Không sử dụng cùng với methotrexate.
Do thuốc chứa natri (1,1 mmol hay 26,4 mg Natri trong lọ chứa 500mg cloxacillin), cần phải chú ý đối với những bệnh nhân cần giám sát chế độ ăn giảm Natri.
TƯƠNG TÁC VỚI THUỐC KHÁC
Không nên sử dụng cloxacillin cùng với methotrexat do tăng độc tính trên gan của methotrexat vì nó ức chế quá trình bài tiết qua ống thận.
Một vài trường hợp kháng sinh làm tăng hoạt tính của các thuốc chống đông. Tuổi và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân bị nhiễm khuẩn và viêm là yếu tố nguy cơ. Trong những trường hợp này việc xác định kéo đài thời gian prothrombin do bệnh học của quá trình nhiễm khuẩn hay do thuốc. Tuy nhiên một số nhóm kháng sinh nhất định liên quan đến tác dụng này nhiều hơn đặc biệt là nhóm fiuoroquinolon, macrolid, tetracycline, cotrimoxazol và các cephalosporin.
THẬN TRỌNG
Phụ nữ có thai và cho con bú
Trong trường hợp cần thiết có thể sử đụng cloxaeillin ở bất cứ giai đoạn nào của thai kì. Dữ liệu lâm sàng có được cùng các nghiên cứu độc tính sinh sản trên súc vật chưa thấy bất cứ hậu quả gây dị tật hoặc độc tính trên phôi thai.
Một lượng rất ít các penicillin qua được sữa mẹ và tổng lượng này dưới liều điều trị cho trẻ sơ sinh.
Do vậy, vẫn có thể sử đụng thuốc này đang trong giai đoạn cho con bú. Tuy nhiên, nếu trẻ xuất hiện tiêu chảy, nấm candida hoặc ban đỏ phải dừng ngay.
Ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc
Không
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Rối loạn hệ miễn dịch:
Mày đay, phù mạch cá biệt có thể sốc phản vệ, tăng bạch cầu ưa eosin.
Trên đa và mô mềm:
Ban sẳn mẫn ngứa có thể hoặc không phải do dị ứng. Một vài ca lẻ gặp trường hợp hồng ban, bỏng rộp (hồng ban đa dạng, hội chứng Stevens-Johnson, hội chứng Lyell).
Rối loạn tiêu háa:
Nôn, một, tiêu chảy.
Hiếm gặp một vài ca hiếm viêm đại tràng kết màng giả.
Trên hề gan - mật:
Hiếm gặp tăng mức độ trung bình men gan ASAT, ALAT, cá biệt viêm gan ứ mật.
Trên hề thần kinh:
Khi dùng liều cao penicillin M đặc biệt trên những bệnh nhân suy thận có thể gây và não, rồi loạn tâm thần, mơ hồ, rối loan vận động, rung giật cơ, co giật.
Trên thận tiết niệu:
Viêm thận kẽ cấp tính
Trên máu và bạch huyết:
Rối loạn trên hệ tạo máu có hồi phục: thiếu máu, giảm tiểu cầu, giảm gạch cầu, giảm bạch cầu trung tính, giảm bạch cầu không nhân
Rối loan chung: gây sốt
QUÁ LIỀU
Xuất hiện các rồi loạn về tâm thần kinh, thận, tiêu hóa khi sử dụng quá liều các penicillin M.
TÍNH CHÁT DƯỢC LÝ
Tính chất được lực học
Phân nhóm được diéu tri: Các penicillin kháng Beta-lactam
Mã ATC: 101CF02
Cloxacillin là một kháng sinh nhém beta-lactam thuộc phân nhóm penicillin M.
Cloxacilin là kháng sinh diệt khuẩn, ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn như benzylpenicilin, nhưng kháng penicilinase của Šapliyloecoccus. Vì vậy thuốc có hoạt tính chống Staphylococcus sinh hoặc không sinh penicilinase với nồng tối thiểu ức chế khoảng 0,25 - 0,5 microgam/ml. Nhưng cloxacilin không có hoạt tính vì Staphylococcus aureus kháng methicilin (MRSA) do vi khuẩn này có những protein gắn penicilin (PBP) biến đổi. Hoạt tính đối với Sirepfoeoccus như Streptococcus pneumoniae và Streptococcus pyogenes thấp hơn benzylpenicilin, nhưng thường đủ tác dụng khi các vi khuẩn này cùng có mặt với S/aphylococeus kháng penicilin. Cloxacilin không có hiệu lực với Enterococcus faecalis.
Tính kháng của mỗi chủng phụ thuộc khá nhiều vào yếu tố môi trường. Dođóvàn phải biết các thông tin về khả năng kháng thuốc ở từng vùng đặc biệt trong trường hợp nhiễm khuẩn.
Tính chất dược động học
Sau khi tiêm Cloxacillin 2g trong khoảng 20 phút nồng độ đỉnh đạt được 280 mg/h. Thời gian bán thải 45 phút với bệnh nhân có chức năng thận bình thường. Tỷ lệ gắn cloxacillin là khoảng 90%.
Cloxacillin khuếch tán vào dịch màng ối, máu thai nhi, hoạt dịch và mô xương. Cloxacilin ít được chuyên hóa và được đào thải ở đạng còn hoạt tính qua nước tiểu sau 6 h từ 70- 80% và đào thải qua mật khoảng 20 - 30% so với liều sử dụng.
BẢO QUẢN
Bảo quản dưới 30°C.
Một số thuốc biệt dược liên quan
Danh mục thuốc
- Thuốc tẩy trùng và khử trùng
- Thuốc gây mê, tê
- Thuốc giảm đau và chăm sóc giảm nhẹ
- Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mãn
- Thuốc giải độc
- Vitamin và các chất vô cơ
- Dung dịch điều chỉnh nước điện giải và cân bằng Acid-Base
- Chế phẩm máu - Dung dịch cao phân tử
- Dung dịch thẩm phân màng bụng
- Thuốc dùng chẩn đoán
-
Sinh phẩm miễn dịch
- Huyết thanh và Globulin miễn dịch
-
Vắc xin
- Vắc xin phòng Lao
- Vắc xin phối hợp phòng Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván
- Vắc xin phối hợp phòng 5 Bệnh: Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Viêm gan B - Hib
- Vắc xin phòng Sởi
- Vắc xin phòng Viêm gan B
- Vắc xin phòng Bại liệt
- Vắc xin phòng uốn ván
- Vắc xin phòng Viêm não Nhật Bản
- Vắc xin phòng Thương hàn
- Vắc xin phòng Tả
- Vắc xin phòng Rubella
- Vắc xin phối hợp phòng Bạch hầu - Uốn ván
- Vắc xin phòng dại
- Vắc xin tổng hợp phòng 6 bệnh: Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Bại liệt - Hib và Viêm gan B
- Vắc xin phòng bệnh viêm phổi và nhiễm khuẩn toàn thân do phế cầu Streptococcus
- Vắc xin polysaccharide phế cầu liên hợp với protein D của Haemophilus influenzae không định tuýp (NTHi)
- Vắc xin phối hợp phòng 4 bệnh: Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Bại liệt
- Vắc xin phòng bệnh 4 bệnh: Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Hib
- Vắc xin phối hợp phòng bệnh 02 bệnh: Sởi - Rubella
- Vắc xin phòng Tiêu chảy do Rotavirus
- Vắc xin phòng Cúm mùa
- Vắc xin phòng Não mô cầu
- Vắc xin phòng Viêm màng não mủ
- Vắc xin phòng Ung thư cổ tử cung
- Vắc xin phối hợp phòng 3 bệnh: Sởi - Quai bị - Rubella
- Vắc xin phòng thủy đậu
- Vắc xin phòng Viêm gan A
- Vắc xin phòng bệnh do Hib
- Vắc xin phòng bệnh Sốt vàng
- Vắc xin 5 trong 1
-
Thuốc kháng sinh
- Thuốc trị giun, sán
-
Thuốc chống nhiễm khuẩn
- Thuốc nhóm beta- lactam
- Thuốc nhóm aminoglycoside
- Thuốc nhóm chloramphenicol
- Thuốc nhóm Nitroimidazol
- Thuốc nhóm lincosamid
- Thuốc nhóm macrolid
- Thuốc nhóm quinolone
- Thuốc nhóm sulfamid
- Thuốc nhóm nitrofuran
- Thuốc nhóm tetracyclin
- Thuốc chữa bệnh phong
- Thuốc chữa bệnh lao
- Thuốc dự phòng cho điều trị lao kháng đa thuốc
- Thuốc chống nấm
- Thuốc điều trị bệnh do động vật nguyên sinh
- Thuốc chống virus
- Thuốc nhóm penicillin
- Thuốc tác dụng đối với máu
- Thuốc tác dụng trên đường hô hấp
- Thuốc tim mạch
- Thuốc đường tiêu hóa
- Thuốc lợi tiểu
- Thuốc điều trị bênh Gut và các bênh xương khớp
- Thuốc giãn cơ và tăng trương lực cơ
- Thuốc điều trị đau nửa đầu
- Thuốc chống co giật động kinh
- Thuốc chống Parkinson
- Thuốc chống rồi loạn tâm thần
- Thuốc chống ung thư và tác động vào hệ thống miễn dịch
- Hormon, nội tiết tố, thuốc tránh thụ thai
- Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống đẻ non
- Nhóm thuốc chuyên biệt chăm sóc cho trẻ sơ sinh thiếu tháng
- Thuốc dùng cho mắt, tai, mũi, họng
- Thuốc ngoài da