Febustad 80 – Stada Việt Nam
- Số đăng ký:QLĐB-563-16
- Phân Loại: Thuốc kê đơn
- Hoạt chất - Nồng độ/ Hàm lượng: Febuxostat 80mg
- Dạng bào chế:Viên nén
- Quy cách đóng gói: Hộp 3 vỉ x 10 viên
- Tuổi thọ:24 tháng
- Tiêu chuẩn:TCCS
- Công ty sản xuất: Công ty TNHH LD Stada-Việt Nam.
- Công ty đăng ký: Công ty TNHH LD Stada-Việt Nam.
- Tình trạng: Còn hàng
Thông tin chi tiết
THÀNH PHẦN
Mỗi viên nén bao phim Febustad 40 chứa:
Febuxostat ………………….. 40 mg.
Môi viên nén bao phim Febustad 80 chứa:
Febuxostat ………………….. 80 mg.
(Tá dược: Lactose monohydrat, croscarmellose natri, microcrystallin cellulose, hydroxypropyl cellulose, colloidal silica khan, magnesi stearat, opadry ll vàng 85F42129)
MÔ TẢ
Febustad 40: Viên nén tron, bao phim màu vàng, hai mặt khum, tròn.
Febustad 80: Viên nén dài, bao phim màu vàng, hai mat khum, một mặt khắc số “80”, một mặt khắc vạch.
CHỈ ĐỊNH
Chỉ định trong điều trị tăng acid uric huyết mạn tính ở những bệnh nhân đã có lắng đọng urat (bao gồm tiền sử bệnh, hoặc đã có hạt tophi và/hoặc viêm khớp gút.
Febuxostat không được khuyến cáo cho điều trị tăng acid uric huyết không triệu chứng.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Quá mẫn với bắt kỳ thành phần nào của thuốc.
Dùng chung với azathioprin, mercaptopurin, hoặc theophyllin.
LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Febustad được dùng đường uống và không phụ thuộc vào bữa ăn và thuốc kháng acid.
Liều dùng
Khuyến cáo liều khởi đầu của febuxostat trong kiểm soát acid uric huyết ở bệnh nhân bị gút là 40 mg x 1 lần/ngày.
Liều của febuxostat có thể tăng đến 80 mg x 1 lần/ngày ở những bệnh nhân không đạt được nồng độ urat huyết thanh dưới 6 mg/dL sau 2 tuần điều trị với febuxostat
với liều 40 mg x 1 lần/ngày. Có thể xem xét tăng liều tới 120 mg x 1 lần/ngày nếu nồng độ acid uric huyết thanh > 6 mg/dL sau 2 - 4 tuần điều trị.
Khuyến cáo sử dụng thuốc it nhất 6 tháng để dự phòng cơn gút tái phát.
Không cần điều chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận nhẹ đến vừa hoặc suy gan nhẹ.
Trẻ em: Hiệu quả và an toàn của febuxostat chưa được thiết lập cho trẻ dưới 18 tuổi.
Người cao tuỗi: Không cần điều chỉnh liều.
DƯỢC LÝ
Dược lực học
Febuxostat ức chế xanthin oxidase, là enzym xúc tác chuyển hóa hypoxanthin
thành xanthin và xanthin thành acid uric. Bằng cách ngăn chặn sản xuất acid uric,
febuxostat làm giảm nồng độ trong huyết thanh của acid uric. Febuxostat tác động
rất ít trên các enzym khác tham gia tổng hợp và chuyển hóa purin và pyrimidin.
Dược động học
Febuxostat được hấp thu nhanh và tốt sau khi uống. Mặc dù dùng thuốc với bữa ăn giàu chất béo có làm giảm nồng độ đỉnh và lượng thuốc trong huyết tương, nhưng điều nảy không có ý nghĩa lâm sàng, febuxostat có thể tim cùng hoặc không cùng với thức ăn. Mức gắn kết với protein huyết tương khoảng 99%.
Febuxostat được chuyễn hóa rộng rãi nhờ sự liên hợp thông qua hệ enzym uridin diphosphat glucuronosyltransferase (UDPGT) và oxy hóa thông qua các isoenzym cytocrom P450; các chất chuyển hóa chính có hoạt tính được hình thành bởi UGT1A1, UGT1A8, UGT1A9 và CYP1A1, CYP1A2, CYP2C8 hay CYP2C9.
Febuxostat có thời gian bán thải cuối cùng khoảng 5 - 8 giờ. Khoảng một nửa liều dùng được đào thải qua nước tiễu và phần còn lại dao thai qua phân.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Thường gặp
Chuyển hóa và dinh dưỡng: Gút tái phát.
Thân kinh: Đau đầu.
Tiêu hóa: Tiêu chảy, buồn nôn.
Gan - mật: Bắt thường chức năng gan.
Da và mô dưới da: Nỗi ban.
Tổng thể: Phù.
Ít gặp
Nội tiết: Tăng hormon tuyến giáp.
Chuyển hóa và dinh dưỡng: Bệnh đái tháo đường, tang lipid mau, giảm sự thèm
ăn, tăng cân.
Tâm thân: Giảm tình dục, mắt ngủ.
Thần kính: Chóng mặt, dị cảm, liệt nửa người, ngủ gà, thay đổi vị giác, tê, giảm
khứu giác.
Tim: Rung nhĩ, đánh trống ngực, ECG bắt thường.
Mạch: Tăng huyết áp, đỏ bừng, nóng bừng.
Hô hắp: Khó thở, viêm phế quản, nhiễm trùng đường hô hắp trên, ho.
Tiêu hóa: Đau bụng, đây bụng, hội chứng trào ngược dạ dày - thực quản, nôn, khô miệng, khó tiêu, táo bón, thường xuyên tiêu chảy, đẩy hơi, khó chịu đường tiêu hóa.
Gan - mật: Sỏi mật.
Da và mô dưới da: Viêm da, mày đay, ngứa, mắt màu da, tỗn thương da, đốm xuất huyết, phát ban điểm vàng, phát ban dat san, phat ban.
Cơ xương khớp và mô liên kết: Đau khớp, viêm khớp, đau cơ, đau cơ xương, yếu cơ, co thắt cơ, căng cơ, viêm bao hoạt dịch.
Thận và tiết niệu: Suy thận, sỏi thận, tiểu ra mau, đi tiểu nhiều lần, protein niệu.
Sinh sản và tuyến vú: Rồi loạn cương dương.
Tổng thể: Mệt mỏi, đau ngực, khó chịu ở ngực. Hiếm gặp RAGH Wi
Máu và hệ thông bạch huyết: Thiều máu không tái tạo, giảm tiểu cầu.
Miễn dịch: Phản ứng phản vệ, mẫn cảm với thuốc. TRÀ ~ Mắt: Mờ mắt. §
Chuyển hóa và dinh dưỡng: Giảm cân, tăng sự thèm ăn hoặc chán ăn.
Tâm thần: Căng thằng.
Tai : U tai.
Tiêu hóa: Viêm tụy, loét miệng.
Gan - mật: Viêm gan, vàng da, tổn thương gan.
Da và mô dưới da: Hoại tử thượng bì nhiễm độc, hội chứng Stevens - Johnson, phù mạch, phản ứng của thuốc với bạch cầu ái toan và các triệu chứng tổng thể, phát ban toàn thân, hồng ban, nỗi mẫn da tróc vảy, nang phát ban, nổi mắn mụn mủ mụn nước, ngứa phát ban, ban đỏ phát ban, nỗi mắn phát ban, rụng tóc, đỗ mồ hôi.
Cơ xương khớp và mô liên kết: Tiêu cơ vân, cứng khớp, cứng cơ - xương.
Thận và tiết niệu: Viêm thận mô kẽ, viêm thận, tiểu gấp.
Tổng thể: Khát nước.
THẬN TRỌNG
Gut tái phát: Sự gia tăng con gut tái phát thường được nhận thấy khi bắt đầu điều trị với tác nhân chống tăng acid uric huyết, bao gồm cả febuxostat. Nếu cơn gút tái phát xảy ra trong khi điều trị, không cần ngưng febuxostat. Điều trị dự phòng (ví dụ, thuốc chống viêm không steroid (NSAID) hay colchicin khi bắt đầu điều trị) có thể giảm tái phát gút đến sáu tháng.
Ảnh hưởng trên tim mạch: Không khuyến cáo sử dụng febuxostat trên bệnh nhân có bệnh tim thiếu máu cục bộ hoặc suy tim mạn tính. Tỷ lệ bị huyết khối mạch đã được nhận thầy ở những bệnh nhân được điều trị bằng febuxostat cao hơn allopurinol trong các thử nghiệm lâm sàng. Theo dõi các dầu hiệu và triệu chứng nhồi máu cơ tim và đột quy.
Ảnh hưởng trên gan: Đã có báo cáo về suy gan, đôi khi có tử vong. Không loại trừ nguyên nhân do sử dụng thuốc. Nếu tổn thương gan được phát hiện, ngưng sử dụng febuxostat và đánh giá nguyên nhân có thể xảy ra ở bệnh nhân, sau đó điều trị nếu có thé, dé quyết định ngưng thuốc hoặc duy trì. Không dùng lại febuxostat nếu tổn thương gan được xác nhận và không tìm thấy được nguyên nhân khác.
Dị ứng/mẫn cảm với thuốc: Bệnh nhân nên được biết và theo dõi chặt chẽ các dấu hiệu và triệu chứng của phản ứng dị ứng/mẫn cảm. Ngưng điều trị với febuxostat ngay lập tức nếu có phản ứng dị ứng/mẫn cảm như hội chứng Stevens-Johnson.
Nếu các phản ứng dị ứng/mẫn cảm tăng bao gồm hội chứng Stevens-Johnson và sốc phản vệ, febuxostat không được sử dụng lại cho bệnh nhân thêm bát ky lần nào nữa.
Rối loạn tuyến giáp: Tăng gid tri TSH (> 5,5 nIU/ml) được quan sát thấy ở bệnh nhân sử dụng febuxostat lâu dài (5,5%). Cần thận trọng dùng febuxostat cho bệnh nhân thay đổi chức năng tuyến giáp.
Febustad chứa lactose. Bệnh nhân bị bệnh không dung nap galactose di truyền hiếm gặp, thiếu hụt Lapp lactase hoặc chứng kém hấp thu glucose – galactose không dùng chế phẩm này.
Phụ nữ có thai
Chưa có nghiên cứu đầy đủ và được kiểm soát tốt ở phụ nữ có thai. Chỉ nên dùng
febuxostat trong thai kỳ khi đã cân nhắc lợi ích và những nguy cơ tiềm ẩn đối với
thai nhỉ.
Phụ nữ cho con bú
Febuxostat được bài tiết vào sữa chuột mẹ. Chưa biết thuốc có bài tiết vào sữa
người hay không. Bởi vì có nhiều thuốc được bài tiết vào sữa mẹ, nên thận trọng
khi dùng febuxostat cho phụ nữ cho con bú.
Ảnh hưởng trên lái xe và vận hành máy móc
Buồn ngủ, chóng mặt, dị cảm và mờ mắt đã được báo cáo với việc sử dụng
febuxostat. Bệnh nhân nên thận trọng trước khi lái xe, sử dụng máy móc hoặc
tham gia vào các hoạt động nguy hiểm nào cho đến khi họ chắc rằng febuxostat
không gây các tác dụng không mong muốn trên.
TƯƠNG TÁC THUỐC
Do ức chế xanthin oxidase nên làm tăng nồng độ mercaptopurin hoặc azathioprin,
do đó không nên sử dụng febuxostat với các thuốc trên. Tương tự, khi dùng đồng
thời febuxostat với theophyllin, cần theo dõi nồng độ của theophyllin.
Febuxostat được chuyển hóa thông qua hệ enzym tridin diphosphat glucuronosyltransferase có thể ảnh hưởng đến tác dụng của febuxostat. Theo dõi
acid uric huyết thanh sau 1 - 2 tuần điều trị với tácnhân:gluouronid hóa mạnh.
QUA LIỀU VÀ XỬ TRÍ
Febuxostat đã được nghiên cứu ở người khỏe mạnh với liều lên đến 300 mg mỗi ngày trong bảy ngày mà không thấy có dấu hiệu của liều gây độc. Không phát hiện có quá liều febuxostat đã được báo cáo trong các nghiên cứu lâm sàng. Bệnh nhân cần được theo dõi các triệu chứng và chăm sóc hỗ trợ khi bị quá liều.
BẢO QUẢN
Trong bao bì kín, nơi khô. Nhiệt độ không quá 30°C.
Một số thuốc biệt dược liên quan
Danh mục thuốc
- Thuốc tẩy trùng và khử trùng
- Thuốc gây mê, tê
- Thuốc giảm đau và chăm sóc giảm nhẹ
- Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mãn
- Thuốc giải độc
- Vitamin và các chất vô cơ
- Dung dịch điều chỉnh nước điện giải và cân bằng Acid-Base
- Chế phẩm máu - Dung dịch cao phân tử
- Dung dịch thẩm phân màng bụng
- Thuốc dùng chẩn đoán
-
Sinh phẩm miễn dịch
- Huyết thanh và Globulin miễn dịch
-
Vắc xin
- Vắc xin phòng Lao
- Vắc xin phối hợp phòng Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván
- Vắc xin phối hợp phòng 5 Bệnh: Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Viêm gan B - Hib
- Vắc xin phòng Sởi
- Vắc xin phòng Viêm gan B
- Vắc xin phòng Bại liệt
- Vắc xin phòng uốn ván
- Vắc xin phòng Viêm não Nhật Bản
- Vắc xin phòng Thương hàn
- Vắc xin phòng Tả
- Vắc xin phòng Rubella
- Vắc xin phối hợp phòng Bạch hầu - Uốn ván
- Vắc xin phòng dại
- Vắc xin tổng hợp phòng 6 bệnh: Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Bại liệt - Hib và Viêm gan B
- Vắc xin phòng bệnh viêm phổi và nhiễm khuẩn toàn thân do phế cầu Streptococcus
- Vắc xin polysaccharide phế cầu liên hợp với protein D của Haemophilus influenzae không định tuýp (NTHi)
- Vắc xin phối hợp phòng 4 bệnh: Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Bại liệt
- Vắc xin phòng bệnh 4 bệnh: Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Hib
- Vắc xin phối hợp phòng bệnh 02 bệnh: Sởi - Rubella
- Vắc xin phòng Tiêu chảy do Rotavirus
- Vắc xin phòng Cúm mùa
- Vắc xin phòng Não mô cầu
- Vắc xin phòng Viêm màng não mủ
- Vắc xin phòng Ung thư cổ tử cung
- Vắc xin phối hợp phòng 3 bệnh: Sởi - Quai bị - Rubella
- Vắc xin phòng thủy đậu
- Vắc xin phòng Viêm gan A
- Vắc xin phòng bệnh do Hib
- Vắc xin phòng bệnh Sốt vàng
- Vắc xin 5 trong 1
-
Thuốc kháng sinh
- Thuốc trị giun, sán
-
Thuốc chống nhiễm khuẩn
- Thuốc nhóm beta- lactam
- Thuốc nhóm aminoglycoside
- Thuốc nhóm chloramphenicol
- Thuốc nhóm Nitroimidazol
- Thuốc nhóm lincosamid
- Thuốc nhóm macrolid
- Thuốc nhóm quinolone
- Thuốc nhóm sulfamid
- Thuốc nhóm nitrofuran
- Thuốc nhóm tetracyclin
- Thuốc chữa bệnh phong
- Thuốc chữa bệnh lao
- Thuốc dự phòng cho điều trị lao kháng đa thuốc
- Thuốc chống nấm
- Thuốc điều trị bệnh do động vật nguyên sinh
- Thuốc chống virus
- Thuốc nhóm penicillin
- Thuốc tác dụng đối với máu
- Thuốc tác dụng trên đường hô hấp
- Thuốc tim mạch
- Thuốc đường tiêu hóa
- Thuốc lợi tiểu
- Thuốc điều trị bênh Gut và các bênh xương khớp
- Thuốc giãn cơ và tăng trương lực cơ
- Thuốc điều trị đau nửa đầu
- Thuốc chống co giật động kinh
- Thuốc chống Parkinson
- Thuốc chống rồi loạn tâm thần
- Thuốc chống ung thư và tác động vào hệ thống miễn dịch
- Hormon, nội tiết tố, thuốc tránh thụ thai
- Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống đẻ non
- Nhóm thuốc chuyên biệt chăm sóc cho trẻ sơ sinh thiếu tháng
- Thuốc dùng cho mắt, tai, mũi, họng
- Thuốc ngoài da