Ca lâm sàng điện tâm đồ 53
- Tác giả: Andrew R. Houghton, David Gray
- Chuyên ngành: Chẩn đoán hình ảnh
- Nhà xuất bản:Bản dịch tiếng việt
- Năm xuất bản:2015
- Trạng thái:Chờ xét duyệt
- Quyền truy cập: Cộng đồng
Ca lâm sàng điện tâm đồ 53
Nguồn “ MAKING SENSE OF THE ECG: CASES FOR SELF-ASSESSMENT”
Andrew R. Houghton, David Gray
Ngữ cảnh lâm sàng
Bệnh nhân nam , 22 tuổi
Nhập viện vì
Mệt mỏi
Bệnh sử
Mệt mỏi cách đây đã lâu, Không có các triệu chứng liên quan kèm theo
Tiền sử
Hen lúc nhỏ-đã không còn dùng thuốc hít
Thăm khám
Mạch: 58 bpm, đều , Huyết áp 123/76, JVP không tăng
Tiếng tim bình thường, Nghe phổi bình thường
Không phù ngoại biên
CLS
CTM: Hb 15.5, B.CẦU 5.2, T.cầu 389.
U&E: Na 143, K 4.9, urea 3.6, creatinine 67.
Chức năng tuyến giáp bình thường.
Phân tích ECG
Tần số |
58 bpm |
Nhịp |
Nhịp xoang ( hơi chậm) |
Trục QRS |
Không đánh giá được (chỉ có 1 ) |
Sóng P |
Hiện diện |
Khoảng PR |
bình thường (160 ms) |
THời gian QRS |
Bình thường (80 ms) |
Sóng T |
Bình thường |
Khoảng QTc |
Bình thường (413 ms) |
Các điểm kèm theo
Tốc độ giấy đặt khoảng 50mm/s, gấp đôi tốc độ ghi bình thường
Trả lời
1.ECG này cho thấy nhịp xoang bình thường với tần số tim khoảng 58 bpm ( chậm 1 chút) .
Đầu tiên nhìn vào, tần số giống như chậm hơn 29 bpm, nhưng chính vì tốc độ ghi gấp đôi tốc độ ghi giấy bình thường . Tốc độ ghi giấy được ghi ở góc dưới bên trái ECG
2.ECG nên được lặp lại ở tốc độ tiêu chuẩn 25mm/s
3.ECG này không thể giải thích cho tình trạng mệt mỏi của bệnh nhân- tần số tim của anh ấy bình thường mưcs 58bpm. Đánh giá lâm sàng sâu hơn được thực hiện để xác định nguyên nhân mệt mỏi của anh ta.
Bàn luận
Tốc độghi ECG ở UK và USA là 25mm/s, có nghĩa mỗi ô nhỏ chiếm 0,04a và mỗi ô lớn chiếm 0,2s/ Bằng cách tính diện tích ô nhỏ và ô lớn, bạn có thể tính ra tần số tim , khoảng PR và QT
Nếu 1 tốc độ chạy giấy không tiêu chuẩn được sử dụng , giá trị thời gian của những ô vuông nhỏ và lớn cần được điều chỉnh phù hợp. Ở tốc độ 50mm/s , cá ô nhỏ sẽ tương ứng và ô lớn chiếm 0,1s. Tất cả các cách đo lường và tính toán phải phù hợp với tốc độ ghi mới này
Tốc độ 50mm/s thỉnh thoảng được dùng để giúp đo lường dễ hơn ( bằng cách gấp đôi chiều rộng mỗi sóng , một vài dấu hiệu có thể được thấy và hoặc được đo lường dễ hơn). TỐc độ 50mm/s được dùng như tốc độ tiêu chuản ở 1 vài nước châu âu, hơn là 25mm/s.
Tất cả cá ECG nên được ghi chú tốc độ ghi giáy . Nếu tốc độ ghi giấy không tiêu chuản được dùng, điều này nên được high light rõ rnagf để tránh phân tích nhầm
Khi 1 ECG được ghi lại sử dụng tốc dộ giấy không tiêu chuẩn (do lỗi) , nó nên được làm lại và sử dung tốc độ ghi giấy phù hợp
Further reading
Making Sense of the ECG: How do I record an ECG? p 16; Incorrect paper speed, p 220.
-
Tài liệu mới nhất
-
Khuyến cáo về vận chuyển bệnh nhân bệnh nặng trong bệnh viện
22:45,13/03/2023
-
Hồi Sức Sớm Và Tối Ưu Hóa Huyết Động
21:58,13/03/2023
-
Chăm sóc trẻ sau ngừng tim: Tuyên bố khoa học từ Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ
21:13,09/03/2023
-
Xử trí sau Hồi sức ngưng tim trẻ em
20:47,09/03/2023
-
Nhiễm trùng phổi biến chứng ARDS
20:51,21/02/2023
-
Sự phân chia cơ học hô hấp ở bệnh nhân mắc HC nguy kịch hô hấp cấp tính và mối liên hệ với kết cục
20:54,17/02/2023
-
THÔNG TƯ : QĐ chi tiết về hoạt động và mối quan hệ công tác của Hội đồng Giám định y khoa các cấp
21:34,11/02/2023
-
Áp lực thực quản (Esophageal Manometry )
22:24,09/02/2023
-
Áp lực xuyên phổi: tầm quan trọng và giới hạn
22:55,07/02/2023
-
Đánh giá cập nhật về chiến lược thông khí hướng dẫn bằng áp lực đẩy và ứng dụng lâm sàng của nó
22:28,07/02/2023
-
Khuyến cáo về vận chuyển bệnh nhân bệnh nặng trong bệnh viện