DISTOCIDE (Praziquantel 600mg) - THUỐC TRỊ GIUN SÁN
- Số đăng ký:VD-23933-15
- Phân Loại: Thuốc kê đơn
- Hoạt chất - Nồng độ/ Hàm lượng: Praziquantel 600mg
- Dạng bào chế:Viên nén bao phim
- Quy cách đóng gói: Hộp 1 vỉ x 4 viên
- Tuổi thọ:60 tháng
- Tiêu chuẩn:USP 37
- Công ty sản xuất: Công ty TNHH Dược Phẩm Shinpoong Deawoo
- Công ty đăng ký: Công ty TNHH Dược Phẩm Shinpoong Deawoo
- Tình trạng: Còn hàng
Thông tin chi tiết
DISTOCIDE
Thuốc trị giun sán
Viên nén bao phim DISTOCIDE ( Praziquantel 600mg )
THÀNH PHẦN
Mỗi viên nén bao phim chứa:
Hoạt chất: Praziquantel ................................... 600 mg
Tá dược: Natri starch glycolat, Low substituted hydroxypropyl cellulose, Hydroxypropyl cellulose (L), Propylen glycol, Magnesi stearat non-oxidase, Hydroxypropyl methylcellulose 2910, Titan dioxid, Talc, PEG 6000.
Dạng bào chế : Viên nén bao phim
CHỈ ĐỊNH
Distocide được chỉ định điều trị nhiễm sán máng, sán lá gan nhỏ, sán phổi Paragonimus, sán Opisthorchis, các loại sán lá khác, sán đây, ấu trùng ở não.
LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Sán máng: Liều thường dùng cho người lớn và trẻ em trên 4 tuổi là 60 mg/kg, chia 3 lần với khoảng cách 4 - 6 giờ trong cùng ngày (liều có thể là 40 mg/kg, chia 2 lần, ở một số người bệnh).
Sán lá gan nhỏ Cionorchis sinensis và Opisthorchis viverrini: Liều thường dùng cho người lớn và trẻ em là 75 mg/kg/ngày chia 3 lần (có thể 40- 50 mg/kg/ngày, uống 1 lần).
Sán lá khác : Fasciolopsis buski Hefterophyes heterophyes, Metagonimus yokogawai: 75 mg/kg /ngày, chia 3 lần, cho cả người lớn và trẻ em.
Nanophyetus. salmincola: 60 mg/kg/ngày, chia 3 lần trong ngày cho cả người lớn và trẻ em.
Fasciola hepatica: 25 mg/kg/lần, 3 lần trong ngày, dùng 5 - 8 ngày.
Paragonimus westermani: 25 mg/kg/lần, 3 lần trong ngày, dùng 1 – 2 ngày, cho cả người lớn và trẻ em.
P.uterobilateralis: 25 mg/kg/lần, 3 lần trong ngày, dùng 2 ngày. Sán dây: Giai đoạn trưởng thành và ở trongruột; sán cá, sán bò, sán chó, sán lợn: 5 - 10 mg/kg, dùng liều duy nhất cho cả người lớn và trẻ em.
Sán Hymenolepis nana: 25 mg/kg/lần, dùng liều duy nhất cho cả người lớn và trẻ em.
Giai đoạn ấu trùng và ở trong mô: Điều trị giai đoạn ấu trùng của sán lợn 50mg/kg/ngày, chia làm 3 lần, dùng 15 ngày.
Đối với bệnh âu trùng sán lợn ở não: 50 mg/kg/ngày, chia đều 3 lần, trong 14 đến 15 ngày (có thể lên đến 21 ngày đối với một số ít người bệnh).
Bàn luận: Praziquantel thường uống trong bữa ăn. Thuốc không được nhai nhưng có thể bẻ làm 2 hoặc 4 để dùng cho từng người bệnh. Để giảm nguy cơ gây tác dụng có hại trên hệ thần kinh có thể dùng phối hợp praziquantel với dexamethazon 6 - 24 mg/ngày hoặc prednisolon 30-60 mg/ngày ở những người bệnh mắc ấu trùng lợn ở não.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Quá mẫn với thuốc, bệnh gạo sán trong mắt, bệnh gạo sán tủy sống.
THẬN TRỌNG
Không lái xe, điều khiển máy móc trong khi uống thuốc và cả trong 24 giờ sau khi uống praziquantel vì thuốc có thể gây chóng mặt, buôn ngủ.
Cũng cần thận trọng với những người bệnh có tiên sử co giật.
SỬ DỤNG Ở PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ
Thời kỳ mang thai: Nghiên cứu chưa được tiến hành trên người. Tuy nhiên, praziquantel có thégay say thai ở chuột với liều gấp 3 lần liều dùng cho người. Vì vậy thuốc không được dùng cho người mang thai.
Thời kỳ cho con bú: Praziquantel tiết vào sữa mẹ. Người mẹ phải ngừng cho con bú trong thời gian dùng thuốc và 72 giờ sau liều cuối cùng. Trong thời gian này, sữa phải được vắt và bỏ đi.
TÁC ĐỘNG LÊN KHẢ NĂNG LÁI XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC
Không lái xe, điều khiển máy móc trong khi uống thuốc và cả trong 24 giờ sau khi uống praziquantel vi thuốc có thể gây chóng mặt, buồn ngủ.
TƯƠNG TÁC THUỐC
Carbamazepin hoặc phenytoin có thể làm giảm đáng kể nồng độ praziquantel trong huyết tương do carbamazepin và phenytoin cảm ứng hệ thống enzym cytochrom P450 ở microsom.
TÁC DỤNG PHỤ
Các tác dụng phụ hay gặp nhưng thường nhẹ và nhanh hết.
Thường gặp:
Toàn thân: Sốt, đau đầu, khó chịu.
Thần kinh: Chóng mặt, buồn ngủ.
Tiêu hóa: Đau bụng hoặc co cứng bụng, kém ăn , buồn nôn, nôn, ỉa chảy lẫn máu.
Hiếm gặp:
Gan: Tăng enzym gan.
Da: Mày đay.
Thông báo cho bác sĩ các tác dụng phụ gặp phải khi dùng thuốc.
DƯỢC LỰC HỌC
Praziquantel có phổ tác dụng rộng chống lại sán lá gan, sán máng và nhiều loại sán dây.
Praziquantel trị tất cả sán máng gây bệnh cho người, sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis, Opisthorchis viverrini, Fasciola hepatica, sán phổi Paragonimus westermani, P. uterobilateralis, P. kellicotti, và sán ruột Metagonimus yokogawai, Nanophyetus salmincola, Fasciolopsis buski va Heterophyes heterophyes.
Praziquantel có tác dụng chống lại sán dây trưởng thành, đang trưởng thành và giai đoạn âu trùng gây bệnh cho người, bao gồm Diphyllobothrium latum (sán cá), Dipylidium caninum (sán chó, sán mèo), Hymenolepis nana (sán lùn ), Taenia saginata (sán bò), T.solium (sán lượn) va Cystycercus cellulosae (giai đoạn ấu trùng của sán lợn).
Cơ chế tác dụng của praziquantel liên quan đến hiệp đồng giữa thuốc và đáp ứng miễn dịch thể dịch của vật chủ nhiễm S. mansoni. Praziquantel được sán hấp thu nhanh và làm tăng tính thắm của màng tế bào sán, dẫn đến mắt calci nội bào, làm co cứng và liệt hệ cơ của sán nhanh chóng. Khi tiếp xúc với praziquantel, da vùng cổ sán trưởng thành xuất hiện các mụn nước, sau đó chúng bị vỡ tung và phân hủy. Praziquantel cũng gây tình trạng không bào mạnh ở nhiều nơi trên da của sán mang Schistosoma trưởng thành. Điều này, ở sán S. mansoni, dẫn đến hiện tượng thực bào ký sinh trùng và cuối cùng làm chết ký sinh trùng.
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Ở sán: Praziquantel được hấp thu nhanh bởi sán máng và các loại sán khác.
Ở người: Thuốc được hấp thu nhanh khi uống, ngay cả khi uống trong bữa ăn, trên 80% liều dùng đượchấp thu, đạt nông độ đỉnh sau khi uống từ 1 - 3 giờ, gắn vớiprotein huyết tương là 80- 85%. Thuốc được phân bố trong toàn bộ cơ thể sán. Ở người, nồng độ thuốc trong dịch não tủy bằng 15-20% nồng độ trong huyết tương.
Nửa đời thải trừ khỏi huyết tương của praziquantella 1 - 1,5 giờ và của các chất chuyển hóa là khoảng 4 giờ. Thuốc bài tiết qua nước tiểu chủ yếu dưới dạng các chất chuyền hóa, khoảng 80% liều dùng được thải trừ trong vòng 4 ngày và hơn 90% sô này thải trừ trong 24 giờ đầu.
Thuốc có trong sữa mẹ.
QUÁ LIỀU VÀ CÁCH XỬ LÝ
Rất ít thông tin về ngộ độc cấp praziquantel. Dùng thuốc nhuận tràng tác dụng nhanh khi uống praziquantel quá liều.
KHUYẾN CÁO
Tránh xa tầm tay trẻ em.
Thuốc này chỉ dùng theo sự kê đơn của thầy thuốc.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Nêu cần thêm thông tin, xin hỏi ý kiến bác sĩ.
------------------------------------
Nguồn: Drugbank.vn
Một số thuốc biệt dược liên quan
Danh mục thuốc
- Thuốc tẩy trùng và khử trùng
- Thuốc gây mê, tê
- Thuốc giảm đau và chăm sóc giảm nhẹ
- Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mãn
- Thuốc giải độc
- Vitamin và các chất vô cơ
- Dung dịch điều chỉnh nước điện giải và cân bằng Acid-Base
- Chế phẩm máu - Dung dịch cao phân tử
- Dung dịch thẩm phân màng bụng
- Thuốc dùng chẩn đoán
-
Sinh phẩm miễn dịch
- Huyết thanh và Globulin miễn dịch
-
Vắc xin
- Vắc xin phòng Lao
- Vắc xin phối hợp phòng Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván
- Vắc xin phối hợp phòng 5 Bệnh: Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Viêm gan B - Hib
- Vắc xin phòng Sởi
- Vắc xin phòng Viêm gan B
- Vắc xin phòng Bại liệt
- Vắc xin phòng uốn ván
- Vắc xin phòng Viêm não Nhật Bản
- Vắc xin phòng Thương hàn
- Vắc xin phòng Tả
- Vắc xin phòng Rubella
- Vắc xin phối hợp phòng Bạch hầu - Uốn ván
- Vắc xin phòng dại
- Vắc xin tổng hợp phòng 6 bệnh: Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Bại liệt - Hib và Viêm gan B
- Vắc xin phòng bệnh viêm phổi và nhiễm khuẩn toàn thân do phế cầu Streptococcus
- Vắc xin polysaccharide phế cầu liên hợp với protein D của Haemophilus influenzae không định tuýp (NTHi)
- Vắc xin phối hợp phòng 4 bệnh: Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Bại liệt
- Vắc xin phòng bệnh 4 bệnh: Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Hib
- Vắc xin phối hợp phòng bệnh 02 bệnh: Sởi - Rubella
- Vắc xin phòng Tiêu chảy do Rotavirus
- Vắc xin phòng Cúm mùa
- Vắc xin phòng Não mô cầu
- Vắc xin phòng Viêm màng não mủ
- Vắc xin phòng Ung thư cổ tử cung
- Vắc xin phối hợp phòng 3 bệnh: Sởi - Quai bị - Rubella
- Vắc xin phòng thủy đậu
- Vắc xin phòng Viêm gan A
- Vắc xin phòng bệnh do Hib
- Vắc xin phòng bệnh Sốt vàng
- Vắc xin 5 trong 1
-
Thuốc kháng sinh
- Thuốc trị giun, sán
-
Thuốc chống nhiễm khuẩn
- Thuốc nhóm beta- lactam
- Thuốc nhóm aminoglycoside
- Thuốc nhóm chloramphenicol
- Thuốc nhóm Nitroimidazol
- Thuốc nhóm lincosamid
- Thuốc nhóm macrolid
- Thuốc nhóm quinolone
- Thuốc nhóm sulfamid
- Thuốc nhóm nitrofuran
- Thuốc nhóm tetracyclin
- Thuốc chữa bệnh phong
- Thuốc chữa bệnh lao
- Thuốc dự phòng cho điều trị lao kháng đa thuốc
- Thuốc chống nấm
- Thuốc điều trị bệnh do động vật nguyên sinh
- Thuốc chống virus
- Thuốc nhóm penicillin
- Thuốc tác dụng đối với máu
- Thuốc tác dụng trên đường hô hấp
- Thuốc tim mạch
- Thuốc đường tiêu hóa
- Thuốc lợi tiểu
- Thuốc điều trị bênh Gut và các bênh xương khớp
- Thuốc giãn cơ và tăng trương lực cơ
- Thuốc điều trị đau nửa đầu
- Thuốc chống co giật động kinh
- Thuốc chống Parkinson
- Thuốc chống rồi loạn tâm thần
- Thuốc chống ung thư và tác động vào hệ thống miễn dịch
- Hormon, nội tiết tố, thuốc tránh thụ thai
- Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống đẻ non
- Nhóm thuốc chuyên biệt chăm sóc cho trẻ sơ sinh thiếu tháng
- Thuốc dùng cho mắt, tai, mũi, họng
- Thuốc ngoài da