Cefotaxim - Dược phẩm TV. Pharm
- Số đăng ký:VD-19969-13
- Phân Loại: Thuốc kê đơn
- Hoạt chất - Nồng độ/ Hàm lượng: Cefotaxim (dưới dạng Cefotaxim natri) 2g
- Dạng bào chế:Bột pha tiêm
- Quy cách đóng gói: Hộp 1 lọ bột + 1 ống nước cất pha tiêm 10ml; Hộp 10 lọ
- Tuổi thọ:36 tháng
- Tiêu chuẩn:TCCS
- Công ty sản xuất: Công ty cổ phần dược phẩm TV. Pharm
- Công ty đăng ký: Công ty cổ phần dược phẩm TV. Pharm
- Tình trạng: Còn hàng
Thông tin chi tiết
CÔNG THỨC
Mỗi lọ thuốc bột pha tiêm chứa:
Cefotaxim (Dang Cefotaxim sodium)…………………….2g.
Tá dược vừa đủ 1 lọ.
TRÌNH BÀY
Hộp 01 lọ + 10 ml nước cất pha tiêm, hộp 10 lọ.
DƯỢC LỰC HỌC
Cefotaxim là kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3, có phổ kháng khuẩn rộng. Các kháng sinh trong nhóm đều có phổ kháng khuẩn tương tự nhau, tuy nhiên mỗi thuốc lại khác nhau về tác dụng riêng lên một số vi khuẩn nhất định. So với các cephalosporin thuộc thế hệ 1 và 2 thì Cefotaxim có tác dụng lên vi khuẩn Gram âm mạnh hơn, bền hơn đối với tác dụng thủy phân của phần lớn các beta-lactamase, nhưng tác dụng lên vi khuẩn Gram dương lại yếu hơn các cephalosporin thuốc thế hệ 1.
Các vi khuẩn thường nhạy cảm với thuốc: Enterrobaoter, E. coli, Serratia, Salmonella, Shigella, P. mirabilis, P. vulgaris, Providencia, Citrobacter diversus , Klebsiella pneumonia, K. oxytoca, Morganella morganii, các chủng Streptococcus, các chủng Staphylococcus, Haemophilus influenza, Haemophilus spp, Neisseria (bao gồm ca NV. meningitides, N. gonorrhoeae), Brahanmella catarrhalis, Peptostreptococcus, Clostridium perfringens, Borrellia burgdorferi, Pasteurella multocida, Aeromonas hydrophilia, Corynebacterium diphteriae. Cac loai vi khudn khdng Cefotaxim: Enterococcus, Listeria, Staphylococcus khéng methicillin, Xanthomonas maltophilia, Acinetobacter baumanii, Clostridium difficile, các vi khuẩn ky khí Gram âm.
Tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh: Theo thông báo năm 1997 và thông tin số 3 của Chương trình giám sát quốc gia về tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp thì các kháng sinh cephalosporin còn tác dụng tốt với Salmonella trong khi các kháng sinh thường dùng khác như cloramphenicol, cotrimoxazol, ampicilin đã bị mất tác dụng.
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Cefotaxim dạng muối natri hấp thu rất nhanh sau khi tiêm bắp hoặc tiêm truyền của Oefotaxim trong huyết tương khoảng 1 giờ và của chất chuyển hóa hoạt tính để khoảng 1,5 giờ. Khoảng 40% thuốc được gắn vào protein huyết tương. Nồng độ thuốc trong dịch não tủy đạt mức có tác dụng điểu trị, nhất là khi màng não bị viêm. Cefotaxim đi qua nhau thai và có trong sữa mẹ. 6 gan, Cefotaxim chuyển hóa một phần thành desacetylcefotaxim và các chất chuyển hóa không hoạt tính khác. Thuốc đào thải chủ yếu qua thận (trong vòng 24 giờ, khoảng 40-60% dạng không biến đổi được thấy trong nước tiểu). Probenecid làm chậm quá trinh đào thải, làm nồng độ của Cefotaxim và desacetylcefotaxim trong máu cao hơn và kéo dài hơn. Có thể làm giảm nồng độ thuốc bằng lọc máu. Cefotaxim và desacetylcefotaxim còn có ở mật và phân với nồng độ tương đối cao.
CHỈ ĐỊNH
Hô hấp: viêm phổi, nhiễm trùng phổi, viêm màng phổi mủ, viêm phế quản, giãn phế quản, nhiễm trùng thứ phát ở bệnh nhân bị bệnh phổi mạn tính.
Tiết niệu:viêm thận - bể thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo.
Tiêu hóa: Viêm đường mật, viêm phúc mạc, viêm túi mật.
Sinh dục: viêm tuyến tiền liệt, lậu, viêm nội mạc tử cung, viêm mô oận tử cung, nhiễm trùng vùng chậu.
Nhiễm trùng máu, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ,viêm màng não ,viêm tủy xương, viêm khớp nhiễm trùng ,viêm mô tế bào, viêm amidan, nhiễm trùng sau chấn thương, bỏng, vết thương, hậu phẫu, viêm phần phụ.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Mẫn cảm với các cephalosporin.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Hay gặp, ADR> 1/100
Tiêu hóa: Tiêu chảy.
Tại chỗ: Viêm tĩnh mạch tại chỗ tiêm, đau và có phản úng
Ít gặp, 1/100, ADR> 1/1000
Toan than: Sốc phản vệ, các phản ứng quá mẫn cảm
Máu: Giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu hạt, thiếu máu tan máu.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải.
Hướng dẫn cách xử tri ADR
Phải ngừng ngay cefotaxim khí có biểu hiện nặng các tác dụng không mong muốn (như các phản ứng quá mẫn, viêm đại tràng có màng giả).
THẬN TRỌNG KHI DÙNG
Trước khi bắt đầu điều trị bằng cefotaxim, phải điểu tra kỹ về tiển sử dị ứng của người bệnh với cephalosporin, penicilin hoặc thuốc khác.
Thận trọng khi sử dụng Cefotaxim cho người dị ứng với penicilin. Vì có khả năng xảy ra dị ứng chéo giữa penicilin và cephalosporin.
Cần theo dõi chức năng thận khi sử dụng đồng thời các thuốc có khả năng gây độc đối với thận.
Cefotaxim có thể gây dương tính giả với test Coombs, với các xét nghiệm về đường niệu, với các chất khử mà không dùng phương pháp enzym.
Tránh dùng cho phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú.
Khi dùng thuốc trên 10 ngày, phải theo dõi tế bào máu: nếu có giảm bạch cầu đa nhân trung tính phải ngưng ngay thuốc.
Sử dụng thuốc cho phụ nữcó thai và phụ nữcho con bú:
Tính an toàn của thuốc đối với người mang thai chưa được xác định.
Cefotaxim có trong sữa với nổng độ thấp nhưng vẫn làm thay đổi vi khuẩn chí đường ruột, và ảnh hưởng lên kết quả nuôi cấy ví khuẩn khi trẻ bị sốt.
Vì những lý do trên, cẩn thận trọng khi sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai, phụ nữ cho con bú và chỉ sử dụng trong những trường hợp thật cần thiết.
Tác động của thuốc khi lái xe và vận hành máy móc:
Sử dụng được cho người lái xe và vận hành máy móc.
TƯƠNG TÁC THUỐC
Dùng đồng thời cephalosporin với kháng sinh polymyxin có thể làm tăng nguy cơ bị tổn thương thận.
Người bị bệnh suy thận có thể bị tẩn thương về não và cơn động kinh cục bộ nếu dùng đồng thời cefotaxim với azlocilin.
Độ thanh thải của cefotaxim sẽ giảm nếu dùng đồng thời với azlocilin hay mezlocilin. Vì vậy cần phải giảm liều Cefotaxim nếu dùng phối hợp.
Cefotaxim làm tăng tác dụng độc đổi với thận của Cyclosporin.
CÁCH DÙNG- LIỀU DÙNG
Tiêm bắp sâu, tiêm hoặc truyền tĩnh mạch chậm.
Liều lượng
Người lồn và trẻ em trên 12 tuổi
Nhiễm trùng không biến chứng: 2 g/ngày, chia đầu từng liều tiêm cách nhau 12 giờ.
Nhiễm trùng trung bình đến nặng: 3— 6 g / ngày chia đều từng liều tiêm cách nhau 8giờ. hiếm trùng cần kháng sinh liểu cao ( nhiễm trùng máu): 6 - 8 g / ngày, chia đều từng liểu tiêm cách nhau 6 – 8h.
Cách pha thuốc
Tiêm hoặc truyền tĩnh mạch chậm: pha thuốc ở lọ 1 g vào ít nhất 4 ml nước cất pha tiêm, tiêm tĩnh mạch trong vòng 3 - 5 phút. Không nên sử dụng dung dịch Natri carbonat để pha tiêm. Đối với dùng liều cao bằng cách tiêm truyền tĩnh mạch liên tục: pha 2 g Cefotaxim trong 100 ml dung dich NaCl 0.9 %, dung dich glucose 5 % hoặc những dịch truyền khác ,thời gian truyền 50-60 phút. Đối với truyền tinh mạch trong thời gian ngắn: pha 2 g Cefotaxim trong 40 ml dung dịch nước tiêm, dung dịch NaCl 0,9 %, hoặc dung dich glucose 5%, hoặc những dịch truyền khác, thời gian tiêm truyền trong 20 phút.
Tiêm bắp: pha 1 g Cefotaxim trong 4 ml nước cất để pha tiêm. Không nên tiêm cùng mộthến môi hơn 4 ml ở người lớn, và > 2 ml ở trẻ em. Trong trường hợp tổng liểu > 2 g ở người lớn và > 10 mg/kg trẻ em hoặc dùng nhiều liều 1 g cefotaxim trong ngày thì nên tiêm tĩnh mạch. Ở ngườil ớn và trẻ trên 12 tuổi, để giảm đau khi tiềm bắp pha thuốc với dung dich Lidocain 1 % (4 ml cho 1 g cefotaxim).
TƯƠNG KỴ
Cefotaxim không tương hợp với các dung dịch kiểm như dung dich natri bicarbonate. 08) dich truyén tinh mach phải dùng các dung dịch nhu natri clorid 0,9%, dextrose 5%, dex clorid, Ringer lactat hay một dung dịch truyền tĩnh mạch nào có pH từ 5 đến 7.
Tiêm Oefotaxim riêng rẽ, không tiêm cùng các kháng sinh aminoglycosid hay metronidazol. Không trộn lẫn Cefotaxim với các kháng sinh khác trong cùng một bơm tiêm hay cùng một bộ dụng cụ truyềntinh mach.
QUÁ LIỀU
Néu trong khi điểu trị hoặc sau điều trị mà người bệnh bị la chảy nặng hoặc kéo dài thì phải nghĩ đến người bệnh có thể bị viêm đại tràng màng giả, đây là một rối loạn tiêu hóa nặng. Cẩn phải ngừng Cefotaxim và thay thế bằng một kháng sinh có tác dụng lâm sang trị viêm đại tràng do C. difficile (vi dụ như metronidazol, vancomycin).
Nếu có triệu chứng ngộ độc, cẩn phải ngừng ngay Cefotaxim và đưa người bệnh đến bệnh viện để điểu trị. Có thể thẩm tách màng bụng hay lọc máu để làm giảm nồng độ Cefotaxim trong máu.
HẠN DÙNG
36 tháng kể từ ngày sản xuất.
Một số thuốc biệt dược liên quan
Danh mục thuốc
- Thuốc tẩy trùng và khử trùng
- Thuốc gây mê, tê
- Thuốc giảm đau và chăm sóc giảm nhẹ
- Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mãn
- Thuốc giải độc
- Vitamin và các chất vô cơ
- Dung dịch điều chỉnh nước điện giải và cân bằng Acid-Base
- Chế phẩm máu - Dung dịch cao phân tử
- Dung dịch thẩm phân màng bụng
- Thuốc dùng chẩn đoán
-
Sinh phẩm miễn dịch
- Huyết thanh và Globulin miễn dịch
-
Vắc xin
- Vắc xin phòng Lao
- Vắc xin phối hợp phòng Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván
- Vắc xin phối hợp phòng 5 Bệnh: Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Viêm gan B - Hib
- Vắc xin phòng Sởi
- Vắc xin phòng Viêm gan B
- Vắc xin phòng Bại liệt
- Vắc xin phòng uốn ván
- Vắc xin phòng Viêm não Nhật Bản
- Vắc xin phòng Thương hàn
- Vắc xin phòng Tả
- Vắc xin phòng Rubella
- Vắc xin phối hợp phòng Bạch hầu - Uốn ván
- Vắc xin phòng dại
- Vắc xin tổng hợp phòng 6 bệnh: Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Bại liệt - Hib và Viêm gan B
- Vắc xin phòng bệnh viêm phổi và nhiễm khuẩn toàn thân do phế cầu Streptococcus
- Vắc xin polysaccharide phế cầu liên hợp với protein D của Haemophilus influenzae không định tuýp (NTHi)
- Vắc xin phối hợp phòng 4 bệnh: Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Bại liệt
- Vắc xin phòng bệnh 4 bệnh: Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Hib
- Vắc xin phối hợp phòng bệnh 02 bệnh: Sởi - Rubella
- Vắc xin phòng Tiêu chảy do Rotavirus
- Vắc xin phòng Cúm mùa
- Vắc xin phòng Não mô cầu
- Vắc xin phòng Viêm màng não mủ
- Vắc xin phòng Ung thư cổ tử cung
- Vắc xin phối hợp phòng 3 bệnh: Sởi - Quai bị - Rubella
- Vắc xin phòng thủy đậu
- Vắc xin phòng Viêm gan A
- Vắc xin phòng bệnh do Hib
- Vắc xin phòng bệnh Sốt vàng
- Vắc xin 5 trong 1
-
Thuốc kháng sinh
- Thuốc trị giun, sán
-
Thuốc chống nhiễm khuẩn
- Thuốc nhóm beta- lactam
- Thuốc nhóm aminoglycoside
- Thuốc nhóm chloramphenicol
- Thuốc nhóm Nitroimidazol
- Thuốc nhóm lincosamid
- Thuốc nhóm macrolid
- Thuốc nhóm quinolone
- Thuốc nhóm sulfamid
- Thuốc nhóm nitrofuran
- Thuốc nhóm tetracyclin
- Thuốc chữa bệnh phong
- Thuốc chữa bệnh lao
- Thuốc dự phòng cho điều trị lao kháng đa thuốc
- Thuốc chống nấm
- Thuốc điều trị bệnh do động vật nguyên sinh
- Thuốc chống virus
- Thuốc nhóm penicillin
- Thuốc tác dụng đối với máu
- Thuốc tác dụng trên đường hô hấp
- Thuốc tim mạch
- Thuốc đường tiêu hóa
- Thuốc lợi tiểu
- Thuốc điều trị bênh Gut và các bênh xương khớp
- Thuốc giãn cơ và tăng trương lực cơ
- Thuốc điều trị đau nửa đầu
- Thuốc chống co giật động kinh
- Thuốc chống Parkinson
- Thuốc chống rồi loạn tâm thần
- Thuốc chống ung thư và tác động vào hệ thống miễn dịch
- Hormon, nội tiết tố, thuốc tránh thụ thai
- Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống đẻ non
- Nhóm thuốc chuyên biệt chăm sóc cho trẻ sơ sinh thiếu tháng
- Thuốc dùng cho mắt, tai, mũi, họng
- Thuốc ngoài da